biện pháp cải tạo đất trồng
II. TỰ LUẬN.
Câu 1.Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng?
Câu 2.Những loại đất nào cần được cải tạo? Hãy phân tích kĩ một loại đất cần cải tạo và biện pháp cải tạo cho loại đất ấy.( đặc điểm của loại đất, biện pháp cải tạo cũng như mục đích biện pháp cải tạo)
Câu 1: Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững
Câu 2: Những loại đất trồng cần được cải tạo:
Đất bạc màuĐất dốc, đồi núiĐất phènĐất chua
Câu 1:Vài trò của trồng trở thành?Nêu vài trò của đất đối với cây trồng Câu 2:Độ phì nhiêu của đất là gì?Nêu các biện Pháp bảo vệ đất Câu 3: Những loại đất nào cần dc cải tạo?Người ta sử dụng biện Pháp nào để cải tạo đất?
Các biện pháp cải tạo đất trồng
Một số biện pháp cải tạo đất trồng(tăng độ phì của đất)
Bón phân
Cày sới đất
Khử vôi
Thau chua rửa mặn
- Bón phân truồng , xới đất , .........
Nêu các biện pháp sử dụng, cải tạo đất trồng
tk:
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đấtBiện pháp cải tạo đất | Mục đích |
---|---|
- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. |
Tham khảo:
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-6-bien-phap-su-dung-bao-ve-va-cai-tao-dat.3307/
THAM KHẢO
Biện pháp cải tạo đấtMục đích
- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. |
Giải thích được một số biện pháp cải tạo đất nhờ trồng cây hợp lí
* Một số biện pháp cải tạo đất nhờ cây trồng hợp lý:
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ lam tăng bề dày của lớp đất canh tác
- Làm ruộng bậc thang -> hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn rửa trôi.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh -> tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên -> hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt
- Bón vôi nhằm khử chua cho đất làm giảm acid đất.
Nêu nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, tác dụng của các biện pháp. Kể tên 1 số loại cây trồng trên đất xám bạc
Tham khảo
Tác dụng của các biện pháp cải tạo đất là:
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí: Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động.
- Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí: Để tăng dinh dưỡng cho đất.
- Bón vôi cả tạo đất: Giảm chua.
- Luân canh cây trồng: Tăng vi sinh vật cố định đạm, tăng dinh dưỡng cho đất.
Những cây phù hợp trồng trên đất xám bạc màu là:
Lúa, ngô, sắn, keo lá chàm, keo tai tượng, lạc, đậu, vừng, chè....
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Like cho mik nhoa
5:14 10/03/2020 Tác giả Vân Hồng
Giun đất hay trùn đất là một loài sinh vật sống trong đất, thức ăn của chúng là những vật chất hữu cơ hoai mục. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt có nhiều mùn hữu cơ. Giun đất là mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái, chúng được coi là chìa khóa của nông nghiệp hữu cơ, vậy giun đất mang đến điều gì cho đất trồng của chúng ta?
1. Những lợi ích mà giun đất mang đến1.1 Là chỉ số để đánh giá chất lượng đấtSự có mặt của giun trong đất là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết đất canh tác có sạch, khỏe và phì nhiêu hay không. Trong đất màu mỡ, số lượng giun trung bình khoảng 300-500 con/m2.
Mật độ giun càng lớn thì chất lượng đất càng cao
Mật độ giun trong đất lớn còn biểu hiện các hoạt động sống tự nhiên trong đất, bao gồm hoạt động của các sinh vật và vi sinh vật có lợi cho cây trồng như vi khuẩn, vi nấm,… Hệ sinh vật đất phân hủy chất hữu cơ làm tăng độ màu mỡ của đất, tác động đến sự phát triển của cây trồng, cấu trúc đất và chu trình cacbon.
1.2 Giun đất bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đấtGiun đất ăn các mảnh vụn hữu cơ mục nát như xác bã thực vật. Hệ thống tiêu hóa của giun tập trung các thành phần hữu cơ và chất khoáng trong thực phẩm chúng ăn, vì vậy chất thải của chúng sẽ làm giàu chất dinh dưỡng cho đất. Vậy nên, những vùng đất không tồn tại giun sẽ trở nên kém màu mỡ, chai cứng.
Phân giun thải ra sẽ cung cấp một lượng chất dinh dưỡng rất lớn cho đất
Các nghiên cứu cho thấy, phân giun có chứa các chất dinh dưỡng như N, K, P, Mg nhiều hơn gấp 5 đến 11 lần so với đất thường. Như vậy, giun đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu của đất. Nguồn Nitơ có trong thịt giun (khi nó đã chết) cũng được phân hủy nhanh chóng đóng góp hơn nữa hàm lượng nitơ trong đất. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng cân bằng độ pH trong đất.
Giun đất thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong các hang đất của chúng, cung cấp môi trường thuận lợi để cây sinh trưởng, và phát triển tốt. Từ đó các rãnh đất sẽ giúp rễ cây xuyên sâu hơn vào lòng đất, hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn.
1.3 Giun đất cải thiện hệ thống thoát nước, thoáng khíGiun đất hoạt động di chuyển và đào hang sống trong đất, tạo thành các khoảng trống, từ đó giúp cải thiện hệ thống thoát nước tự nhiên cho đất. Đất không được cày xới và có lượng giun sinh sống cao thì khả năng thoát nước tốt hơn so với đất được canh tác.
Bên cạnh đó, giun đất còn là kỹ sư xây dựng tài giỏi trong việc tạo ra các đường lưu dẫn đưa các chất dinh dưỡng phân tán đều trong đất nhờ “đường mòn” tạo ra trong quá trình di chuyển.
Đường mòn mà giun đất tạo ra sẽ đưa dinh dưỡng phân tán đều trong đất
Đồng thời, việc giun thường xuyên di chuyển như vậy tạo thành những khe hở trong đất làm đất được tơi xốp, thoáng, giàu dưỡng khí, không bị ứ đọng nước, không khí trong đất được lưu thông. Như vậy rễ cây hô hấp dễ dàng, từ đó sẽ phát triển khỏe mạnh và cho năng suất cao.
1.4 Giun giúp cải thiện cấu trúc đất, làm tăng năng suấtPhân giun và xác giun kết hợp với hạt đất có khả năng tái tạo keo đất, ổn định nước, lưu giữ độ ẩm và góp phần tái tạo lại lớp đất mặt. Giun để lại phân trong đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt đất, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ mang lại khoảng 50 tấn phân/ ha, mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm.
Cấu trúc đất được cải thiện nhờ hoạt động của giun đất
Những chú giun ngày đêm cần mẫn cày xới tạo môi trường sống thuận lợi, cải tạo giúp đất tơi xốp, thoáng khí, giàu dinh dưỡng cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, cho năng suất cao.
Khi đất thoáng khí, các vi sinh trong đất sẽ phát triển mạnh và tạo cho đất có hoạt động sinh học cao qua đó giảm được tác động xấu từ sâu bệnh hại tồn tại trong đất gây ra.
Bộ giải pháp giúp cải tạo đất và bảo vệ cây trồng tốt nhất hiện nay1.5 Giun đất tiêu diệt vi sinh vật gây bệnhTheo các nhà nghiên cứu, giun đất sẽ giúp tiêu diệt các vi sinh có hại gây bệnh cây trồng hiệu quả, khi chúng ăn lá cây sẽ tiêu hóa luôn những nấm mốc, khuẩn hại.
Phân của chúng là môi trường tốt nhất để các loại vi sinh vật hữu ích phát triển, từ đó, các vi sinh vật hữu ích sẽ tạo ra chất kháng sinh để ngăn chặn các vi sinh vật gây hại cho cây trồng. Mật độ giun trong đất cao cũng tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật có lợi giúp hạn chế tuyến trùng và nấm gây hại trong đất.
2/ Bảo vệ và phát triển giun đấtKhi bạn đã biết giun đất mang đến điều gì cho đất trồng rồi, thì hãy tìm hiểu thêm về cách bảo vệ và phát triển chúng.
Giun cần cung cấp đủ lượng sinh khối, nhiệt độ vừa phải và đủ ẩm. Do đó cần che phủ đất bằng các vật liệu che phủ hữu cơ hoặc trồng cây che phủ để tạo môi trường sống thuận lợi, đồng thời cung cấp nguồn thức ăn cho giun đất.
Che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ tạo môi trường sống cho giun đất
Việc làm đất thường xuyên để canh tác sẽ làm giảm số lượng giun trong đất bởi nó sẽ làm xáo trộn môi trường sống và hoạt động sống của giun, vậy nên hãy hạn chế tối đa việc cày xới đất.
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ cũng ảnh hưởng rất xấu tới giun. Khi các hóa chất BVTV này được đưa vào đất, sẽ gây hại đến giun, giun bị nhiễm độc và chết. Vì vậy, khi trường hợp cây trồng có sâu bệnh, không nên sử dụng thuốc hóa học mà thay vào đó là các loại thuốc sinh học, không gây hại đến giun cũng như hệ sinh vật đất.
đúng 1 like sai thì thui
Ở địa phương em đã áp dụng các biện pháp nào để cải tạo đất trồng?
- Cày sâu.
- Bón vôi.
- Bón phân.
- Tưới tiêu hợp lí.
- Trồng xen canh, luân canh.
giải thích được cải tạo bảo vệ đất trồng biện pháp thực hiện trong trồng trọt ,các loại phân và cách sử dụng
BẢO VỆ ĐẤT:
Biện pháp sử dụng đất | Mục đích |
– Thâm canh tăng vụ. | – Không để đất trống trong thời gian giữa 2 vụ thu hoạch, tăng lượng sản phẩm. |
– Không bỏ đất hoang. | – Luôn có sản phẩm để thu hoạch. |
– Chọn cây trồng phù hợp với đất. | – Cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao. |
– Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo. | – Sớm có thu hoạch, qua sử dụng đất sẽ được cải tạo nhờ làm đất, bón phân, tưới nước… |
CẢI TẠO ĐẤT:
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
– Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
– Làm ruộng bậc thang. | – Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | – Đất dốc ( đồi ; núi ). |
– Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | – Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | – Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
– Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | – Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | – Đất phèn. |
– Bón vôi. | – Khử chua. | – Đất chua. |
Câu 21: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?
A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn D. Đất mặn
Câu 22: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?
A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý B. Bón phân hợp lý
C. Bón vôi D. Chú trọng công tác thủy lợi