TV

Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2018 lúc 10:25

a) x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{-3\right\}\)

b) 2x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

c) x - 1 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow x-5x=-3+1\)

\(\Leftrightarrow-4x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2018 lúc 10:29

Vậy còn câu d..e..f giải sao ad

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2018 lúc 10:31

d) 3x - 5 = x + 4

\(\Leftrightarrow3x-x=4+5\)

\(\Leftrightarrow2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{9}{2}\right\}\)

e) \(|x-3|=2x+3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2x+3\\x-3=-2x-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=6\\3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=0\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{-6;0\right\}\)

f)  \(|x-1|=3x+4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3x+4\\x-1=-3x-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=5\\4x=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{-\frac{5}{2};-\frac{3}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
BP
Xem chi tiết
WS
10 tháng 9 2023 lúc 20:09

\(\left(2x-3\right)\cdot4,8=\left(3x+1\right)\cdot\left(-2,4\right)\)

\(9,6x-14,4=-7,2x-2,4\)

\(9,6x+7,2x=14,4-2,4\)

\(16,8x=12\)

\(x=\dfrac{12}{16,8}=\dfrac{5}{7}\)

Bình luận (0)
DK
10 tháng 9 2023 lúc 20:23

x = 5/7

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
NT
26 tháng 7 2023 lúc 23:56

\(|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}|=\left|-\dfrac{1}{3}\right|.\left|x\right|\Leftrightarrow|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}|=\dfrac{1}{3}.\left|x\right|\left(1\right)\)

Tìm nghiệm \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{16}\)

                    \(x=0\)

Lập bảng xét dấu :

     \(x\)                           \(0\)                   \(\dfrac{9}{16}\)

\(\left|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}\right|\)         \(-\)       \(0\)           \(-\)       \(0\)        \(+\)

      \(\left|x\right|\)              \(-\)       \(0\)           \(+\)       \(0\)        \(+\)

TH1 : \(x< 0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}.\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}.x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\) (loại vì không thỏa \(x< 0\))

TH2 : \(0\le x\le\dfrac{9}{16}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{20}\) (thỏa điều kiện \(0\le x\le\dfrac{9}{16}\))

TH3 : \(x>\dfrac{9}{16}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\) (thỏa điều kiện \(x>\dfrac{9}{16}\))

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{9}{20};\dfrac{3}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
A2
Xem chi tiết
ZP

1) ta có: 2-x chia hết cho x+1

Mà 2-x = -(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> (x+1) thuộc Ư(3)={\(\pm1;\pm3\) }

Ta có bảng sau:

x+1-3-113
x-4-202

Vậy x={-4;-2;0;2}

Các câu khác làm tương tự

Bình luận (0)
A2
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HS
15 tháng 12 2019 lúc 8:43

\(ĐK:x\ne\pm1\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{3x+2}{\left(x-1\right)^2}-\frac{6}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}\)

Bạn tự quy đồng rồi rút gọn nhé!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
L0
Xem chi tiết
LH
24 tháng 7 2019 lúc 9:53

a) \(\left(4x^2-2\right)^2=\frac{196}{81}\)

<=> \(2^2\left(2x^2-1\right)^2=\frac{196}{81}\)

<=> \(4\left(2x^2-1\right)^2=\frac{196}{81}\)

<=> \(\left(2x^2-1\right)^2=\frac{196}{81}:4\)

<=> \(\left(2x^2-1\right)^2=\frac{49}{81}\)

<=> \(2x^2-1=\pm\sqrt{\frac{49}{81}}\)

<=> \(2x^2-1=\pm\frac{7}{9}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-1=\frac{7}{9}\\2x^2-1=-\frac{7}{9}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{2\sqrt{2}}{3}\\x=\pm\frac{1}{3}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{2\sqrt{2}}{3}\\x=\pm\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết