Cho p nguyên tố. Hỏi có số chính phương nào viết được dưới dạng 2p + 3p không
Chứng minh rằng không có số chính phương nào viết được dưới dạng 2^p+3^p, trong đó p là số nguyên tố.
Giúp hộ mk vs nha!!!
Số nguyên tố dạng Mp = 2P - 1, trong đó p là một số nguyên tố được gọi là số nguyên tố Mecxen. Số M6972593 được phát hiện năm 1999. Hỏi rằng nếu viết số đó trong hệ thập phân thì có bao nhiêu chữ số?
A. 2098960 chữ số.
B. 2098961 chữ số
C. 6972593 chữ số
D. 6972592 chữ số
Đáp án A
Ta có
Do đó số chữ số của số đó là 2098959 + 1 = 2098960
Số nguyên tố dạng M p = 2 P − 1 , trong đó p là một số nguyên tố được gọi là số nguyên tố Mecxen. Số M 6972593 được phát hiện năm 1999. Hỏi rằng nếu viết số đó trong hệ thập phân thì có bao nhiêu chữ số?
A. 2098960 chữ số
B. 2098961 chữ số
C. 6972593 chữ số
D. 6972592 chữ số
Đáp án A
Ta có
log M 6972593 = log 2 6972593 − 1 ≈ log 2 6972593 = log 2 log 2 10 6972593 log 2 10 = 6972593 log 2 10 = 2098959 , 641
Do đó số chữ số của số đó là
2098959 + 1 = 2098960
Bài 3
1) Cho p là số nguyên tố không nhỏ hơn 5 và 2p+1 cũng là số nguyên tố. Hỏi 4p+1 là số nguyên tố hay hợp số?
2) Cho 3 số chính phương a; b; c. Chứng tỏ rằng (a-b) (b-c) (c-a)
có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k thuộc N ) không
Ta có:
6k+2=2(k+1) chia hết cho 2 nên là hợp số
Ta cũng có:
6k+3=3(k+1) chia hết cho 3 nên là hợp số
Vậy không có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k \(\in\) N )
có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k thuộc N ) không
mọi số tự nhiên chia cho 6 có số dư là 1,2,3,4,5
th1:k=0suy ra p=6k hợp số (loại)
th2 k=1suyra p= 6k+1
th3 k=2suy ra p=6k+2 (chọn)
th4 k=3suy ra p=6k+3 (chọn)
vậy p có dạng 6k+2 ; 6k+3
tick nhanguyễn thị mi
cho số nguyên tố p. chứng minh A=(2p+3)^4+p^2 không là số chính phương
cho n là số nguyên dương có thể viết đc dưới dạng tổng 2 số chính phương khác. Cm rằng 2.n cũng có thể viết đc dưới dạng tổng 2 số chính phương
Cho số tự nhiên n. Hãy tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho số A = 1010n2 + 2010(n + p) + 10102005 có thể viết được dưới dạng hiệu của hai số chính phương