nêu khái niệm hình chiếu và cách xác định hình chiếu
giúp mk với mai mk kiểm tra rồi
Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )
giúp mình với mai mình thi rồi
Góc tới : \(90^o-30^o=60^o\)
Do góc tới bằng góc phản xạ nên :
Góc phản xạ = góc tới = \(60^o\)
Cách vẽ :
Đầu tiên vẽ gương phẳng ; vẽ tia tới SI hợp vói gương 30o . Vẽ tia phản xạ cũng hợp với gương 30o
Nêu tên gọi các hình chiếu tương ứng với hướng chiếu?
b.Nêu khái niệm và đặc tính của vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ
a/
- Hình chiếu đứng : hướng chiếu từ trước tới
- Hình chiếu bằng : hướng chiếu từ trên xuống
- Hình chiếu cạnh : hướng chiếu từ trái sang
- Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu.
b/
- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua đc, vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt.
- Vật liệu cách điện là vật liệu ko cho dòng điện chạy qua, các vật liệu cách điện có điện trở suất lớn có đặc tính cách điện tốt.
-
1.Hình chiếu vuông góc của hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, lăng trụ đều
2.Khái niệm ,hình chiếu của các khối xoay tròn
3.Công dụng của bản vẽ chi tiết
(Các bn giúp mk với)
Nêu khái niệm hình chiếu? Kể tên, nêu hướng chiếu, vị trí các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật?
tham khao:
Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
Vị trí của các hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
tk
Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên hình chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu. Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước.
- Chiếu một vật thể lên một mặt phẳng ta thu được một hình gọi là hình chiếu
- Các hình chiếu vuông góc:
+) Hình chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước tới ; ở góc trải trên cùng của bản vẽ
+) Hình chiếu cạnh: có hướng chiếu từ trái sang ; ở bên phải hình chiếu đứng
+) Hình chiếu bằng: có hướng chiếu từ trên xuống ; ở dưới hình chiếu đứng
✨mn giúp mik zới ạ cảm ơn nhìu :333✨
Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về hình chiếu? Tên gọi, hướng chiếu và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
Câu hỏi 2 : Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện? đặc điểm 1 số khối đa diện?
Câu hỏi 3 : Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Các bước thu được hình cắt?
Câu hỏi 4: Hình chiếu các khối tròn xoay cơ bản?
Câu hỏi 5: Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Câu hỏi 6: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
Câu hỏi 7: Ren dùng để làm gì? Quy ước vẽ ren như thế nào?
Câu hỏi 8: So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.
Câu hỏi 9: Bản vẽ nhà gồm những nội dung gì? Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà.
Bài 2: Khái niệm các phép chiếu, các phép chiếu vuông góc, vị trí các phép chiếu???
Giúp mk nha?! Mk đag cần gấp!!!
*phép chiếu xuyên tâm: là phép chiếu mà các tia chiếu đồng quy về 1 điểm . điểm đó gọi là tâm chiếu
*phép chiếu song song:là phép chiếu mà các tia chiếu song song vs nhau và vs phương chiếu
*phép chiếu vuông góc: là phép chiếu mà các tia chiếu song song vs nhau và vs phương chiếu L mà L lại vuông góc vs mặt phẳng hình chiếu
vị trí:
hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
ai kiểm tra toán hình 1 tiết rồi cho mk đề với, mk đang cần gấp, giúp mk, mai kiểm tra rồi 
sáng nay tui ms kỉm tra nè nhưng tại lm lun zào đề nên thầy thu òy
cách đo độ dài? giúp mk với ngày mai mk kiểm tra rồi
Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Tcks nha
các bạn ơi giúp mình với. nêu khái niệm của chi lưu và phụ lưu. ngày mai mk thi oy giúp mk với
- Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
- Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính
Khái niệm chi lưu là các con sông thoát nước cho sông chính.
Khái niệm phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.