làm sao để thuyết trình phần 3 bài Thực hiện tính toán trên trang tính vậy
ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha
1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?
2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?
3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính
4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính
5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính
6:trình bày các bước xửa dữ liệu trong ô tính
7:để di chuyển trên trang tính em làm như thế nào
8:để gõ chữ tiếng việt thì ta làm như thế nào
9:một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt vs nhau bằng gì?
10:trình bày các thành phần chín trên trang tính
11:trình bày cách chọn các trang tính
12:trình bàng các phép toán và dữ liệu trên chương trình bảng tính
13:hãy trình bàng các bước nhập công thức vào ô tính
14:hãy trình bày sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và khối
15:hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
16:cách sử dụng hàm em làm thế nào hãy viết các cú pháp hám trung bình cộng xác định lớn và xác định nhỏ
17:để điều chỉnh độ rộng cột và độ coa của hàm em làm như thế nào?
18:trình bày các bước thực hiện xóa cột hoặc hàng
19:để sao chép nội dung ô tính em làm như thế nào
20:khi sao chép các ô có nội dung la công thức chứa địa chỉ khi các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh như thế nào?
1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!
10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...
19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:
1:Chọn ô cần sao chép đi
2:nhấn nút copy trên thanh công cụ
3:Chọn ô cần sao chép tới
4:nhấn nút paste trên thanh công cụ
SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!
1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.
3.
-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.
+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.
+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.
+Sắp xếp và lọc dữ liệu.
+Tạo biểu đồ.
4.
-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.
+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.
+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.
5.
*Các bước để nhập dữ liệu.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2:Nhập dữ liệu.
-B3: Nhấn phím Enter.
6.-Sử dụng chuột.
-Các dấu mũi tên trên bàn phím.
9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.
10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.
-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.
-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.
11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.
13.*Các bước để nhập công thức.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2: Gõ dấu bằng.
-B3: Nhập công thức.
-B4: Nhấn phím Enter.
3. Thực hiện tính toán trên trang tính trên trang tính?
1. Nhận biết màn hình làm việc của Excel
2. Nhận biết các kiểu dữ liệu trong chương trình bảng tính?
3. Các thành phần chính trên trang tính?
4. Cách sử dụng công thức để tính toán, sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán?
5. Cách sử dụng các hàm để tính toán, hàm tính tổng, hàm tính trung bình cộng, hàm tìm
giá trị lớn nhất, hàm tìm giá trị nhỏ nhất (SUM, AVERAGE, MAX, MIN)?
6. Cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao hàng? Cách chèn thêm hoặc xóa cột và
hàng?
Câu 2:
Kiểu số, kiểu kí tự
1. Nhận biết màn hình làm việc của Excel 2. Nhận biết các kiểu dữ liệu trong chương trình bảng tính? 3. Các thành phần chính trên trang tính? 4. Cách sử dụng công thức để tính toán, sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán? 5. Cách sử dụng các hàm để tính toán, hàm tính tổng, hàm tính trung bình cộng, hàm tìm giá trị lớn nhất, hàm tìm giá trị nhỏ nhất (SUM, AVERAGE, MAX, MIN)? 6. Cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao hàng? Cách chèn thêm hoặc xóa cột và hàng? helppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
Câu 2:
Các kiểu dữ liệu là kiểu số, kiểu kí tự
Để giải bài toán trên máy tính, người ta thực hiện thực hiện các công việc sau
a). Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
b) Xác định bài toán c) Viết tài liệu
d) Viết chương trình e) Hiệu chỉnh
Hy chọn cách sắp xếp đúng nhất về thứ tự thực hiện các công việc nêu trên
A. b →a →d →c →e
B. b →a →d →e →c
C. a →b →d →e
D. d →a →b →e →c
Tự hiểu mình có dễ không và làm thế nào để hiểu? Hãy thực hiện bài thuyết trình về vấn đề trên.
Bài nói mẫu
Franklin đã từng nói “Có ba thứ cực kỳ cứng: thép, kim cương và tự thấu hiểu bản thân.” Việc hiểu người khác có thể thông qua suy nghĩ, cử chỉ, hành động của họ để phán đoán tính cách, sở thích, hiểu sơ bộ về họ nhưng để hiểu được bản thân mình là một điều rất phức tạp và khó khăn. Không ít người đã đặt ra câu hỏi làm thế nào để hiểu được chính mình nhưng rồi họ lại ngừng hỏi vì không tìm thấy câu trả lời.
Mỗi người trong chúng ta là một cá thể khác biệt. Ai cũng có những thế mạnh, sở trường. Hiểu được bản thân là điều đầu tiên để phát triển, để từ đó làm việc mình thích và có một cuộc đời như mơ ước. Điều quan trọng có lẽ là mình hiểu được mình, biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình, biết được mình thích gì, muốn gì, mình phù hợp với cái gì để rồi từ đó mài giũa bản thân một cách tốt hơn. Nhưng để hiểu được chính mình không phải điều dễ dàng, không phải chỉ trong một sớm một chiều mà có thể xong được, nó là cả một quá trình đầy sự khó khăn.
Có rất nhiều cách để tự hiểu chính mình và điều đầu tiên bạn cần làm là ngừng so sánh mình với người khác, ngừng suy nghĩ tiêu cực về bản thân, học cách lắng nghe và yêu thương chính mình. Bạn nên học cách lắng nghe chính bản thân mình, không nên quá để ý những lời nhận xét, đánh giá từ bên ngoài, có thể nghe ý kiến của người khác nhưng không được để nó chi phối bản thân mình. Khi bạn để những lời đánh giá, lời nói tiêu cực làm ảnh hưởng đến mình thì việc hiểu bản thân mình sẽ càng khó hơn, những suy nghĩ của bạn sẽ không còn rõ ràng và tỉnh táo để có thể tự hỏi chính bản thân mình nữa. Hãy giữ một cái đầu lạnh và tỉnh táo để tự hỏi, để lắng nghe suy nghĩ của chính bản thân.
Ngoài việc lắng nghe bản thân từ bên trong thì sự trợ giúp hữu ích từ bên ngoài cũng là một sự gợi ý khi tìm hiểu bản thân. Nếu hoàn toàn mù mờ về bản thân thì bạn có thể bắt đầu bằng những thứ cơ bản là làm các bài trắc nghiệm tính cách: Trắc nghiệm MBTI (viết tắt của Myers – Briggs Type Indicator), Trắc nghiệm hướng nghiệp “mật mã Holland”, Trắc nghiệm các loại hình trí thông minh Gardner,… Các bài trắc nghiệm tính cách là một công cụ khá hữu ích, có thể giúp bạn tự tin hơn khi phần nào nhận ra những tiềm năng riêng của bản thân mình. Các bạn cũng có thể tham khảo các môn từ phương Đông đến phương Tây như tử vi, chiêm tinh học, các cung hoàng đạo… có thể xác định được phần nào sở thích, tính cách, thế mạnh và những công việc phù hợp với một người. Việc xem tử vi, chiêm tinh học, cung hoàng đạo, … có thể ít chính thống hơn nhưng đối với một số người nó cũng khá và chính xác và có ích cho việc hiểu bản thân hơn.
Một cách khác để hiểu bản thân hơn là hỏi. Đặt ra những câu hỏi cho những người xung quanh mình, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, người yêu… những người bạn nghĩ rằng họ hiểu bạn. Hỏi họ nghĩ bạn là người như thế nào, họ miêu tả bạn ra sao, nếu dùng năm từ khác nhau để mô tả bạn, họ sẽ dùng những từ gì. Hãy hỏi họ nghĩ điều gì ở bạn mà bạn nên thay đổi, và nên giữ nguyên. Đặt câu hỏi hay nhờ họ đưa ra những gợi ý cho việc định hướng nghề nghiệp nên hoặc không nên làm, những việc gì sẽ phù hợp với bạn hơn. Bạn có thể tham khảo câu trả lời của họ cùng với những suy nghĩ, đánh giá từ sâu trong nội tâm để hiểu hơn về bản thân mình.
Như đã nói, việc tự tìm hiểu bản thân mình mình là một quá trình lâu dài và khó khăn nhưng bạn không nên từ bỏ vì quá nản lòng. Việc tự hiểu bản thân là bước đầu tiên để có một cuộc đời mơ ước, nhưng từ đó đến cuộc sống trong mơ là cả một chặng đường dài. Cuộc sống và ước mơ là do chính bản thân tự quyết định, chỉ khi bạn hiểu được mình thì bạn mới thật sự thành công trong cuộc sống.
Câu 1. Chức năng của phần mềm trình chiếu là
A. Soạn thảo và lưu trữ văn bản trên máy tính.
B. Nhập dữ liệu và thực hiện tính toán đối với dữ liệu kiểu số.
C. Tạo bài trình chiếu lưu trên máy tính dưới dạng tệp tin.
D. Tạo bảng trình chiếu và trình chiếu nó.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng.
A. Trang đầu tiên của bài trình chiếu là trang tiêu đề: cho biết chủ đề của bài trình chiếu
B. Trang nội dung thường có tiêu đề và nội dung.
C. Các phần mềm trình chiếu không có sẵn mẫu bố trí nội dung trên trang trình chiếu .
D. Tiêu đề trang giúp làm nổi bật nội dung cần trình bày trên trang trình chiếu.
Câu 3. Cho 2 hình ảnh sau: Hãy cho biết văn bản trong hình ảnh được tổ chức theo cấu trúc phân cấp là:
Hình 1 Hình 2
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Cả hình 1 và hình 2 D. Không có hình nào
Câu 4. Trong phần mềm trình chiếu có những định dạng nào:
A. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ.
B. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền.
C. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền, căn lề,...đề có kiểu định dạng giống như phần mềm soạn thảo văn bản .
D. Phông chữ, màu nền, căn lề.
Câu 5. Phát biểu nào đúng khi thực hiện định dạng trong phần mềm trình chiếu.
A. Trong trình chiếu không nên định dạng màu chữ và màu nền đối với nội dung cần trình chiếu vì làm cho nội dung lòe loẹt người xem mất tập trung.
B. Màu nền và định dạng cần thống nhất. Không nền dùng nhiều màu nền và màu chữ trên một trang.
C. Màu nền và màu chữ chỉ được sử dụng 2 màu là đen và trắng.
D. Sử dụng nhiều kiểu phông chữ trên một trang trình chiếu để nội dung được trình chiếu thêm phong phú.
Câu 6. Để sao chép nội dung văn bản từ phần mềm Word sang phần mềm trình chiếu có thể thực hiện tổ hợp phím nào?
A. Ctr + X và Ctrl + V B. Ctr + C và Ctrl + V.
C. Ctr + Z và Ctrl + Y D. Ctr + C và Ctrl + Y
Câu 7. Hiệu ứng đối tượng là hiệu ứng cho
A. các đối tượng trên các trang chiếu. B. các hình ảnh trên các trang chiếu.
C. các văn bản trên các trang chiếu. D. các trang chiếu.
Câu 8. Hiệu ứng động trên trang trình chiếu gồm:
A. Hiệu ứng trang chiếu.
B. trang chiếu và hiệu ứng đối tượng.
C. Hiệu ứng chuyển trang chiếu và hiệu ứng cho đối tượng.
D. Hiệu ứng cho đối tượng.
Câu 9. Để lưu kết quả bài trình chiếu thực hiện, nháy vào biểu tượng nào dưới đây
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Phần mở rộng của tệp trình chiếu là
A. .docx. B. .pptx. C. .ppt. D. .doc.
Câu 11. Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc gì?
A. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một nửa đầu danh sách đã cho.
B. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần hoặc giảm dần.
C. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một nửa cuối danh sách đã cho.
D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho.
Câu 12. Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc như thế nào?
A. Chia đôi dữ liệu thành 2 nửa, tìm kiếm ở nửa đầu và nửa sau của danh sách.
B. Bắt đầu tìm từ vị trí bất kì của danh sách.
C. Chia nhỏ dữ liệu thành từng phần để tìm kiếm.
D. Xem xét mục dữ liệu đầu tiên, sau đó xem xét lần lượt các mục dữ liệu tiếp theo cho đến khi tìm thấy mục dữ liệu được yêu cầu hoặc đến khi hết danh sách.
Câu 13. Thuật toán tìm kiếm nhị phân bắt đầu tìm kiếm từ vị trí nào của danh sách đã được sắp xếp?
A. Vị trí đầu B.Vị trí giữa. C. Vị trí cuối. D. Bất kì vị trí nào.
Câu 14. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, tại mỗi bước, so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa danh sách, nếu nhỏ hơn thì tìm trong nửa nào của danh sách?
A. nửa đầu. B. bất kì. C. ở cuối. D. nửa sau.
Câu 15. Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách
A. So sánh các số với nhau trong danh sách và nhặt ra số nhỏ nhất.
B. So sánh các số với nhau trong danh sách và nhặt ra số nhỏ nhất.
C. hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
D. chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ
tự.
Câu 16. Thuật toán sắp xếp chọn là:
A. So sánh các số bất kì với nhau trong danh sách sau đó đỏoi chỗ cho nhau để có thứ tự tăng dần hoặc giảm dần
B. Chọn phần tử giữa. Chia dãy số ra làm đôi, sắp xếp nửa đầu và nửa sau của dãy theo thứ tăng dần hoặc giảm dần so với phần tử ở giữa
C. Xét từng vị trí từ đầu đến cuối dãy, so sánh trực tiếp phần tử ở vị trí được xét với phần tử phía sau nó và hoán đổi nếu chúng chưa đúng thứ tự.
D. So sánh trực tiếp phần tử ở vị trí được xét với phần tử phía sau nó và hoán đổi nếu chúng chưa đúng thứ tự.
Câu 17. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân khi giá trị cần tìm kiếm nhỏ hơn giá trị giữa thì cần tìm kiếm tại :
A. Nửa đầu của dãy
B. Nửa sau của dãy
C. Không tìm kiếm nữa.
D. Tiếp tục tìm kiếm.
Câu 18. Để thực hiện tìm kiếm nhị phân cho dãy số sau. Vị trí giữa của dãy là:
Vị trí | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Giá trị | 1 | 5 | 6 | 7 | 10 | 11 |
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 19. Để thực hiện tìm kiếm nhị phân cho dãy số sau. Vị trí giữa của dãy là:
Vị trí | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
Giá trị | 1 | 5 | 6 | 7 | 10 | 11 | 15 |
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 20. Đối với dãy số đã sắp xếp nên sử dụng thuật toán tìm kiếm nào tối ưu hơn?
A. Tuần tự. B. Nhị phân. C. Nổi bọt. D. Lựa chọn.
Câu 21: Vị trí giữa của vùng tìm kiếm được xác định:
A. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối)x2.
B. Phần dư của (vị trí đầu + vị trí cuối)/2.
C. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) / 2.
D. Phần nguyên của (vị trí cuối - vị trí đầu)/2.
Câu 22: Cho dãy số sau: Thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm số 6. Em hãy cho biết thực hiện vòng lặp đầu tiên. Số 6 nằm ở vị trí nào của dãy số.
Vị trí | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Giá trị | 1 | 5 | 6 | 7 | 10 | 11 |
A. nửa trước B. nửa trước C. Không có số 6 D. Nửa sau.
Câu 23. Giả sử cần phải sắp xếp dãy số 3, 4, 1, 5, 2 theo thuật toán sắp xếp chọn, hãy cho biết kết quả của vòng lặp thứ nhất để sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 3, 1, 4, 5, 2. C. 2, 3, 4, 1, 5. D. 1, 4, 3, 5, 2.
Câu 24. Giả sử cần phải sắp xếp dãy số 3, 5, 1, 4, 6 theo thuật toán sắp xếp nổi bọt, hãy cho biết kết quả của vòng lặp thứ nhất để sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
A. 3, 1, 4, 5, 6 B. 3, 1, 5, 4, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6 D. 1, 6, 3, 4, 5.
Câu 25. Đối sắp xếp dãy số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn bằng thuật toán sắp xếp chọn. Nếu phần tử được xét nhỏ hơn phần tử đầu tiên thì
A. Chọn giá trị lớn nhất. B. Hoán đổi giá trị được xét với phần tử đầu tiên
C. Chọn giá trị nhỏ nhất. D. Bỏ qua và so sánh phần tử tiếp theo.
Câu 26. Để tìm kiếm tên khách hàng một cách dễ dàng trong một danh sách khách hàng ta thực hiện thao tác?
A. Soạn danh sách khách hàng xếp theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự.
B. Soạn danh sách khách hàng không cần theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự.
C. Soạn danh sách khách hàng xếp theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân.
D. Soạn danh sách khách hàng không cần theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân.
Đề bài yêu cầu viết phương trình nhập vào 3 mảng điểm để luu điểm của học sinh và thực hiện tính toán trên các mảng như sao: câu 1 khai báo bien,bien mảng luu điểm 3 mon học ?(VD điểm toàn điểm li điểm hóa) câu 2 nhập độ dài mảnh để luu điểm học sinh nhập mảng điểm, xuất mảng điểm cau 3 tính điểm trung bình của từng học sinh trong 3 mảng điểm và in ra màn hình?
Thực hành trên máy tính các yêu cầu sau:
a) Em hãy tạo bài trình chiếu gồm 4 trang để giới thiệu về các con vật hay đồ vật mà em yêu thích.
b) Thực hiện định dạng văn bản, tạo hiệu ứng chuyển trang.
c) Trình bày và nhờ bạn góp ý để hoàn thiện bài trình chiếu: nhấn phím F5
d) Lưu tệp trình chiếu vào máy tính sao cho khi cần em có thể tìm lại dễ dàng.
a- Kích hoạt Powerpoint, chọn File, chọn New, chọn Blank presentation.
- Nhập nội dung cho trang tiêu đề:
- Trên dải lệnh Home, chọn New slide, nhập nội dung cho trang nội dung, chèn ảnh cho trang chiếu.
b. Định dạng văn bản, tạo hiệu ứng chuyển trang:
- Định dạng văn bản: Chọn văn bản cần định dạng, chọn kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ trên nhóm lệnh Font.
- Tạo hiệu ứng chuyển trang: chọn lệnh Transition, chọn hiệu ứng cho trang chiếu.
c. Em chiếu cho các bạn và nhờ góp ý để hoàn thiện trang chiếu: nhấn phím F5.
d. Lưu trang chiếu: Chọn lệnh File – Save, chọn thư mục và lưu trang trình chiếu.
Em có thể tham khảo bài trình chiếu sau: