Vt PT trục đối xứng song song với trục tung của đường tròn (C): x2+y2-2x+3=0
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 2y + 1 = 0
Phương trình đường tròn (C’) đối xứng (C) qua trục tung là:
A. ( x − 1 ) 2 + ( y − 1 ) 2 = 1
B. ( x + 1 ) 2 + ( y − 1 ) 2 = 2
C. ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 2
D. ( x + 1 ) 2 + ( x + 1 ) 2 = 1
Đáp án D
(C) có tâm I( 1; – 1), bán kính 1
Đ O y : I => I’( – 1; – 1 )
Phương trình đường tròn (C’): ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 1
Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 – 2y – 3 = 0. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox. Phương trình đường tròn (C’) là:
A. x 2 + y 2 − 2 y − 3 = 0
B. x 2 + y 2 + 2 y − 5 = 0
C. x 2 + y 2 + 2 y − 3 = 0
D. x 2 + y 2 − 2 y − 5 = 0
Đáp án C
(C) có tâm I(0;1) bán kính 2
Đox: I(0;1) -> I’( 0;–1)
Phương trình đường tròn (C’): x 2 + y 2 + 2 y − 3 = 0
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 2 = 0 . Phép đối xứng qua tâm O biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau:
A. ( x − 1 ) 2 + ( y − 2 ) 2 = 3
B. ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 3
C. ( x + 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 = 3
D. ( x + 1 ) 2 + ( y − 2 ) 2 = 3
Đáp án C
(C) có tâm I(1;2) bán kính R = 3
Đ O : I → I’(–1;–2)
Phương trình đường tròn (C’): x + 1 2 + y + 2 2 = 3
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 – 4x + 2y + 1 = 0. Phương trình của đt (C’) đối xứng với (C) qua trục hoành
A. x 2 + y 2 + 4 x − 2 y + 1 = 0
B. x 2 + y 2 − 4 x − 2 y + 1 = 0
C. x 2 + y 2 + 4 x + 2 y + 1 = 0
D.Đápán khác
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(3; -5), đường thẳng d có phương trình 3x + 2y – 6 = 0 và đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y – 4 = 0 . Tìm ảnh của M, d, và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox
Gọi M′, d′ và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox .
Khi đó M′ = (3;5) . Để tìm ta viết biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục:
Thay (1) vào phương trình của đường thẳng d ta được 3x′ − 2y′ − 6 = 0.
Từ đó suy ra phương trình của d' là 3x − 2y – 6 = 0
Thay (1) vào phương trình của (C) ta được x ' 2 + y ' 2 − 2 x ′ + 4 y ′ − 4 = 0 .
Từ đó suy ra phương trình của (C') là x − 1 2 + y − 2 2 = 9 .
Cũng có thể nhận xét (C) có tâm là I(1; −2), bán kính bằng 3,
từ đó suy ra tâm I' của (C') có tọa độ (1;2) và phương trình của (C') là x − 1 2 + y − 2 2 = 9
Viết pt của đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a, Song song với vs đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(1/3;4/3)
b, Cắt trục hoành tại điểm B(2/3;0) và cắt trục tung tại điểm (0;3)
\(a,\text{Gọi đt cần tìm là }\left(d\right):y=ax+b\\ \text{Theo đề ta có: }\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-3\\\dfrac{1}{3}a+b=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d\right):y=2x+\dfrac{2}{3}\\ b,\text{Gọi đt cần tìm là }\left(d'\right):y=ax+b\\ B\left(\dfrac{2}{3};0\right)\text{ và }A\left(0;3\right)\in\left(d'\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}a+b=0\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{9}{2}\\b=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d'\right):y=-\dfrac{9}{2}x+3\)
Gọi (C) là đồ thị hàm số y = x 2 + 2 x + 2 và điểm M di chuyển trên (C). Gọi d 1 , d 2 là các đường thẳng đi qua M sao cho d 1 song song với trục tung và d 1 , d 2 đối xứng nhau qua tiếp tuyến của (C) tại M. Biết rằng khi M di chuyển trên (C) thì d 2 luôn đi qua một điểm I a ; b cố định. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. ab = -1
B. a + b = 0
C. 3a + 2b = 0
D. 5a + 4b = 0
IRHUIGERUGEGBEGEFHEIGEEIdjbvdguighbhuidfgdhghdgbdgdfgg
Số phát biểu sai:
a) Phép đối xứng trục là một phép dời hình
b) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.
c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.
d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.
e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó.
f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó
g) Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó
h) Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng
i) Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng
A. 3
B.5
C. 7
D.9
Đáp án A
Nhữngphát biểu sai: d; f; i
d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó hoặc là chính nó.
f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó ( chỉ trong trường hợp tam giác đều hoặc tam giác cân cóđỉnh nằm trên trục đối xứng)
i) Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng
Một vật chuyển động trong 3 giờ vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó
A. s = 26,75 (km)
B. s = 25,25 (km)
C. s = 24,25 (km)
D. s = 24,75 (km)