viết các luỹ thừa cùng cơ số và số mũ là các chữ số 1 giá trị luỹ thừa bằng 1
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Luỹ thừa bận n của a là gì?
Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số,chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Lũy thừa bậc n của a là a^n=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n # 0 )
Nhân
am . an = am + n
chia
am : an = am – n
- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bàng nhau, mỗi thừa số bằng a.
Công thức :
+ Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
+ Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bàng nhau, mỗi thừa số bằng a. Công thức : + Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. + Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10: 215, 902, 2020, 883 011
\(215=2\cdot10^2+1\cdot10+5\cdot10^0\)
\(902=9\cdot10^2+2\cdot10^0\)
\(2020=2\cdot10^3+2\cdot10\)
\(883011=8\cdot10^5+8\cdot10^4+3\cdot10^3+10+1\cdot10^0\)
Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10:
215; 902; 2020; 883 001.
\(215 = 2. 10^2 + 1. 10^1 + 5. 10^0\)
\(902 = 9.10^2 + 0.10^1+ 2 . 10^0\)
\(2 020 = 2.10^3+0.10^2+2.10^1+0. 10^0\)
\(883 001 = 8.10^5+8.10^4+3.10^3+0.10^2+0.10^1+1. 10^0\)
Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10 :215; 902; 2020; 883001.
215=2.102 + 1.10 + 5
902 = 9.102 + 0.10 + 2
2 020 = 2.103 + 2.10 + 0
883 001 = 8.105 + 8.104 + 3.103 + 1
Chúc bạn học tốt
viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
chia hai luỹ thừa cùng cơ số
\(a^x.a^y=a^{x+y}\)
\(a^x:a^y=a^{x-y}\)
Cách nhân 2 luỹ thừa không cùng số mũ và cơ số
Mởsách giáo khoa toán 6 sáu là biết ngay thôi mà
đổi ra số nguyên hoặc số tự nhiên rồi làm
Để viết những số có giá trị lớn, người ta thường viết các số ấy dưới dạng tích của luỹ thừa cơ số 10 với một số lớn hơn hoặc bằng 1 nhưng nhỏ hơn 10. Chẳng hạn khoảng cách trung bình giữa Mặt Trời và Trái Đất là 149 600 000 km được viết là 1,496 . 108 km.
Hãy dùng cách viết trên để viết các đại lượng sau:
a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thuỷ dài khoảng 58 000 000 km.
b) Một năm ánh sáng có độ dài khoảng 9 460 000 000 000 km.
(Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ Mặt Trời)
a) \(58{\rm{ }}000{\rm{ }}000 = 5,{8.10^7}\)(km)
b) \(9{\rm{ }}460{\rm{ }}000{\rm{ }}000{\rm{ }}000 = 9,{46.10^{12}}\)(km)
Viết 3 mũ 6 nhân 9 mũ 5 dưới dạng luỹ thừa cùng một cơ số ta được
3^6 . 9^5
= 3^6. \(^{\left(3^2\right)^5}\)
= 3^6. 3^10
=\(^{3^{6+10}}\)
= 3^16
k nhé ( dấu " ^" là đấu mũ)
3^6 x 9^5 = 3^6 x ( 3^2)^5 = 3^6 x 3^10 = 3^16
Trong các số sau,số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng luỹ thừa):
8,16,20,27,60,64,81,90,100
8=2^3
16=4^2
27=3^3
64=8^2
81=9^2
100=10^2
vay cac so co dang luy thua cua 1 so tu nhien lon hon 1 la :8 , 16 , 27 , 64, 81 , 100.
các số dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên lớn hơn 1 là:8,16,27,64,81,100