Cmr với mọi số nguyên dương n thì :
\(2^{n+2}.3^n+5n-4⋮25\)
CMR với mọi n nguyên dương thì n3+5n+22n+1-2 chia hết cho 6
cậu chỉ ra mk xem cách giải cái bài này nghĩ ma k ra ak?
tự chứng minh n3+5n=n3-n+6n=(n-1)n(n+1)+6n chia hết cho 6
phần còn lại là 22n+1-2=4n.2-2=2(4n-1) chia hết cho 2.3(=6)
->đfcm
CMR với mọi số nguyên dương n thì các phân số sau tối giảin
a. \(\frac{3n+1}{5n+2}\)
b.\(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)
a) Đặt \(A=\frac{3n+1}{5n+2}\). Gọi ƯCLN(3n+1 , 5n+2) = d \(\left(d\ge1\right)\)
Khi đó : \(3n+1⋮d\) và \(5n+2⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(3n+1\right)⋮d\) và \(3\left(5n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(5n+2\right)-5\left(3n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)
Suy ra ƯCLN(3n+1 , 5n+2) = 1 , vậy A là phân số tối giản.
b) Đặt \(B=\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) . Gọi ƯCLN(n3+2n , n4+3n2+1) = d \(\left(d\ge1\right)\)
Khi đó : \(B=\frac{n\left(n^2+2\right)}{n^2\left(n+2\right)+n^2+1}\)
Ta có : \(n\left(n^2+2\right)⋮d\) và \(n^2\left(n+2\right)+n^2+1⋮d\)
Từ \(n\left(n^2+2\right)⋮d\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n⋮d\\n^2+2⋮d\end{array}\right.\)
TH1. Nếu \(n⋮d\) thì ta viết dưới mẫu thức B dưới dạng :
\(n\left(n^3+3n\right)+1⋮d\) . mà n(n3+3n)\(⋮\)d => \(1⋮d\) \(\Rightarrow d\le1\)
Mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\). Lập luận tương tự câu a) , suy ra đpcm
TH2. Nếu \(n^2+2⋮d\) thì ta viết mẫu thức B dưới dạng :
\(\left(n^4+2n^2\right)+\left(n^2+2\right)-1=\left(n^2+2\right)\left(n^2+1\right)-1⋮d\)
mà n2+2 \(⋮\)d nên \(1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1
Lập luận tương tự...
a)Gọi UCLN(3n+1;5n+2) là d
Ta có:
[3(5n+2)]-[5(3n+1)] chia hết d
=>[15n+6]-[15n+5] chia hết d
=>1 chia hết d.Suy ra 3n+1 và 3n+5 là số nguyên tố cùng nhau
=>Phân số tối giản
b)Gọi d là UCLN(n3+2n;n4+3n2+1)
Ta có:
n3+2n chia hết d =>n(n3+2n) chia hết d
=>n4+2n2 chia hết d (1)
n4+3n2-(n4+2n2)=n2+1 chia hết d
=>(n2+1)2=n4+2n2+1 chia hết d (2)
Từ (1) và (2) => (n4+3n2+1)-(n4-2n2) chia hết d
=>1 chia hết d
=>d=1.Suy ra n3+2n và n4+3n2+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>Phân số trên tối giản
dùng phương pháp qui nạp
cmr mọi số nguyên dương n thì:
a. 3^(3n+1)+40n-67 chia hết cho 64
b.3^(3n+2)+5*2^(3n+1) chia hết cho 19
c.2^(n+2)*3^n+5n-4 chia hết cho 25
d. 7^(n+2)+8^(2n+1) chia hết cho 57
cmr với mọi số tự nhiên n ta có n^2 + 5n+ 15 phần 25 ko là 1 số nguyên
là số nguyên âm hay nguyên dương hả bạn
số nguyên dương bạn nhé
ta có n^2 +5n+15 phần 25
=n(n+5)+0,6
vì n là một số tự nhiên ->n(n+5) là số tự nhiên
-> n(n+5)+0,6= a,6(ko phải số tự nhiên )
cmr với mọi số tự nhiên n ta có n^2 + 5n+ 15 phần 25 ko là 1 số nguyên
cmr với mọi số tự nhiên n ta có n^2 + 5n+ 15 phần 25 ko là 1 số nguyên
Bài giải
Theo đề bài, ta có: \(\frac{n^2+5n+15}{25}\)với n \(\in\)N
\(\frac{n^2+5n+15}{25}\)
= \(\frac{n^2}{25}+\frac{5n}{25}+\frac{15}{25}\)
Vì 15 không chia hết cho 25
Nên \(\frac{n^2+5n+15}{25}\notin Z\)
\(\RightarrowĐPCM\)
cmr với mọi số tự nhiên n ta có n^2 + 5n+ 15 phần 25 ko là 1 số nguyên
Mình làm rồi mà. Bạn đã gửi quá nhiều câu hỏi giống nhau
CMR với mọi số nguyên dương n thì (n+1)(n+2)(n+3).....(2n) chia hết cho 2^n
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
CMR: Với mọi số nguyên dương n thì (n+1)(n+2)(n+3).....(2n) chia hết cho 2n
với n = 1 có : ( 1 + 1 ) chia hết cho 2
giả sử, với n = k thì ( k + 1 ) ( k + 2 ) ... 2k \(⋮\)2k
cần chứng minh đúng với n = k + 1
tức là ( k + 1 + 1 ) ( k + 1 + 2 ) ... 2 (k + 1 ) \(⋮\)2k+1
Ta có : ( k + 1 + 1 ) ( k + 1 + 2 ) ... 2 (k + 1 ) = ( k + 2 ) ( k + 3 ) ... 2k .2 ( k + 1 )
= 2 ( k + 1 ) ( k + 2 ) ... 2k \(⋮\)2.2k = 2k+1
vậy ta có đpcm