Giúp mình với, giải thích thật kĩ cho mình hiểu nha
Tìm số nguyên x
A=8x+5/2x+3
Các bn có ai hiểu rõ về Số Hữu Tỉ hôm dzậy ? Giúp mình với!(Các bn giải thích kĩ giùm mình nhé , mình hơi ngu về phần này:3)
1. Định nghĩa:
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với a; b \(\in\)Z(tập hợp số nguyên) b\(\ne\)0
2. Kí hiệu:
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
lập phương trình phản ứng oxi hóa khử
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
giải thích kĩ giùm mình với, thật sự mình chưa hiểu phần này lắm và không biết cách nào làm cho nhanh
cho mình hỏi cô giáo trên lớp viết số nguyên tố là p mà mình chả hiểu j ai giải thích giúp mình với
các kí hiệu toán học thường bắt đầu từ chữ đầu tiên trong tiếng anh. số nguyên tố trong tiếng anh là prime number nên cô giáo viết là P.
mình nghĩ vậy
ai bảo cậu không chăm chú nghe giảng bài
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó. Các số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số.
mọi người ơi cho mình hỏi chút nha
tại sao 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ thế ạ
mình thật sự ko có hiểu tại sao nó lại có kết quả vô lý như thế chứ số 30 có liên quan gì đến số 5 đâu
có ai giải thích giúp mình được ko, chứ mình mệt mỏi lắm rồi
Bởi vì
30 phút : 60 phút = 0,5 ( giờ )
nên 1 giờ 30 phút = 1 giờ + 0,5 giờ = 1,5 giờ
Giải giúp mình bài này với
Bài 1 : tìm số nguyên x thỏa mãn :
a, -4 chia hết cho (x - 5)
b, (x - 3) chia hết cho (x + 1)
c, (2x - 6) chia hết cho (2x + 2)
d, (2x - 3) chia hết cho (x + 1)
e, (8x + 3) chia hết cho (2x + 3)
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
Giúp mình với giải bài toán này nhanh và giải thật kĩ hộ mình với :
Tìm n để M=(10n+25)/(2n+4) là số nguyên.
Bạn nào giải được thì cảm ơn rất nhiều nhé.
Thanks
>_< >_<
\(M=\dfrac{10n+25}{2n+4}=\dfrac{5\left(2n+5\right)}{2n+4}=5\cdot\dfrac{2n+4}{2n+4}+\dfrac{1}{2n+4}\)
để M ∈ Z
=> \(2n+4\inƯ\left\{1\right\}=\left\{-1;1\right\}\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}2n+4=1\\2n+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=-3\\2n=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-\dfrac{3}{2}\\n=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) thì M ∈Z
Giải giúp mình bài 1, 2 với ạ, nếu được thì giải kĩ phần tính diện tích tam giác giúp mình, mình không hiểu phần đó
1.
Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)
Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)
Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C
Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)
\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)
Ta có:
\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)
|2x+5|-2x=x+4
|5x-3|+2x=8
|3x+4|-x=25
giải hộ mình nhé
mình đang cần gấp lắm và giải thích kĩ giùm mình nhé
cảm ơn
Mng ơi giải thích giúp mình bài này với ạ mình k hiểu cách giải cho lắm
Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!
.......
Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có 2 trường hợp.
+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)
+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)