Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
28 tháng 2 2018 lúc 15:23

Nội dung bài thơ nói tới hình ảnh đôi bàn tay bé nhỏ, đẹp xinh lại rất có ích trong cuộc sống

Đáp án C

Bình luận (0)
YD
8 tháng 9 2021 lúc 18:38

CÂU C NHA 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GH
23 tháng 9 2021 lúc 9:03

C nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NA
8 tháng 1 2022 lúc 13:23

B

Bình luận (0)
HM
19 tháng 11 2023 lúc 15:52

b

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 6 2018 lúc 8:16

Tôi vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với tôi vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, tôi có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tôi càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng tôi lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Chúng tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp chúng tôi vào lớp. Tôi nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…

Bình luận (0)
H24
18 tháng 6 2018 lúc 8:18

Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…

Bình luận (0)
MM
18 tháng 6 2018 lúc 8:39

Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"...

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TA
21 tháng 7 2023 lúc 15:26

1. A

2. A

3. B

4. A

5. D

7. A

8. C

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
AA
Xem chi tiết
DL
26 tháng 2 2022 lúc 11:25

c1:

 câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa 

c2:

lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.

Câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó.

lưu truyền

tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.


Câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?

nhớ cảnh ngẩn ngơ

cụm từ tự do 

loại từ chính là : cảnh.

Bình luận (1)
NP
26 tháng 2 2022 lúc 14:07

câu1: câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa

câu2: lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.

câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó. lưu truyền tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.

câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?

nhớ cảnh ngẩn ngơ

cụm từ tự do loại từ chính là : cảnh.

Bình luận (2)
TL
26 tháng 2 2022 lúc 20:45

1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là khung cảnh tấp nập, nhộn nhịp, đông vui của kinh thành.

2. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Đặc điểm của thể thơ: ta thấy có 1 câu 6 xen kẽ 1 câu 8. Tiếng thứ 6 của câu 6 (Thành) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (quanh), tiếng thứ 8 của câu 8 (cơ) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 6 (ngơ). Các tiếng thứ 6, 8 trong các cau thơ là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc. Bài thơ ngắt nhịp chẵn 2/2/2, 4/4, 2/2/2/2.

3. Từ láy: ngẩn ngơ. Tác dụng: diễn tả tâm trạng, tình cảm của con người đối với khung cảnh Long Thành. Con người gắn bó với khung cảnh đó, khi xa thì nhớ nhung.

4. Cụm từ: nhớ cảnh ngẩn ngơ. Đó là cụm động từ động từ "nhớ" làm thành phần trung tâm.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
ND
25 tháng 9 2023 lúc 16:46

- Dấu gạch ngang có thể thay cho các bông hoa.

- Công dụng của dấu câu đó:

+ Nối các từ ngữ trong một liên danh.

+ Đánh dấu các ý trong một đọa liệt kê. 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PN
11 tháng 11 2021 lúc 20:46

Nội dung:miêu tả vẻ đẹp mỏng manh của bông Hoa giấy khi nở. Hoa nhiều màu rực rỡ, có nắng lại càng rực hơn. Hoa giấy tuy giản dị nhưng đẹp đẽ, một vẻ đẹp giản dị, cánh giống chiếc lá nhưng lại mỏng hơn, đó cũng là một nét đẹp của hoa giấy. Sở dĩ ta gọi là hoa giấy vì nó nhẹ, mong manh như tờ giấy, bị chút gió thổi tới là lại tan nát, bay đi.

mình trả lời còn sơ sài, chúc bạn làm tốt:D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
11 tháng 11 2021 lúc 20:19

:((((((((((((((((((((((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FB
Xem chi tiết
ST
27 tháng 12 2020 lúc 13:18

Một bạn học sinh chép hai câu luận của bài thơ như sau:“Cải chửa ra hoa, cà mới nụBầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”.- Chép như vậy sai ở từ “hoa”. Câu thơ đúng phải là :“Cải chửa ra cây, cà mới nụBầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”.- Việc chép sai như vậy ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ, bàithơ : Không quản ngại đường xa, bạn đến chơi nhà nên NguyễnKhuyến rất vui. Nhà thơ muốn tiếp đãi bạn thật chu đáo cho xứngvới tình cảm bạn dành cho mình. Nhưng khốn nỗi chợ thì xa, trẻ đivắng. Muốn tiếp bạn những thứ ngon và sang có sẵn thì ao sâu, nước lớn không bắt được cá, vườn rộng rào thưa không bắt được gà. Đànhtiếp bạn bằng những thực phẩm thông thường, dân dã như cải, cà ,bầu, mướp. Có rất nhiều nhưng tất cả đang ở dạng khả năng, chưathể dùng được. Bằng cách nói phóng đại, câu thơ cho thấy nét đùa vui hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến. Nếu viết “Cải chửa ra hoa” thì mạch “không có” sẽ bị phá vỡ vì lúc đó có cải để đem ra tiếp bạn.Câu thơ vì thế giảm đi phần nào nét đùa vui, hóm hỉnh và ý nghĩa đề cao, ca ngợi tình bạn cũng không còn sâu sắc.

Bình luận (0)