Những câu hỏi liên quan
MC
Xem chi tiết
ND
31 tháng 10 2023 lúc 1:31

Ý nghĩa của việc đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp:
- Đảm bảo an ninh lương thực: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp giúp đảm bảo an ninh lương thực bằng cách tránh sự phụ thuộc quá mức vào một loại cây trồng hoặc loài vật nuôi cụ thể. Nếu một loại cây trồng hoặc động vật gặp vấn đề như dịch bệnh hoặc thời tiết bất lợi, thì các loại khác vẫn có thể cung cấp thực phẩm và nguồn thu nhập.

- Tối ưu hóa sử dụng đất: Sản xuất nhiều loại cây trồng và thú y trong cùng một khu vực có thể giúp tối ưu hóa sử dụng đất. Mỗi loại cây trồng hoặc động vật có yêu cầu đất, nước, và dinh dưỡng khác nhau, vì vậy việc kết hợp chúng có thể giúp đất không bị mất năng lượng và nguồn tài nguyên.

- Bảo vệ môi trường: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp có thể giúp giảm áp lực lên môi trường. Ví dụ, sử dụng phương pháp canh tác hữu cơ hoặc quản lý bền vững có thể giảm cần sử dụng hóa chất nông nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.

- Tăng cường sự phát triển kinh tế địa phương: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp có thể tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người dân trong các khu vực nông thôn. Các sản phẩm đa dạng có thể tiếp cận các thị trường khác nhau và tạo nguồn thu nhập ổn định cho nông dân và những người liên quan đến ngành nông nghiệp.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
8 tháng 5 2018 lúc 4:57

Đáp án C

Đa dạng hóa trong nông nghiệp là phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của các vùng nông nghiệp -> giúp khai thác tối đa và hiệu quả các thế mạnh tự nhiên của mỗi vùng, từ đó tạo nhiều việc làm cho lao động, giảm rủi ro khi thị trường nông sản biến động…=> Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta không nhằm mục đích tập trung phát triển các mô hình trang trại có quy mô lớn.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 4 2017 lúc 6:19

Đáp án D

Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp nước ta nhằm mục đích khai thác hợp lý tự nhiên, giảm thiểu rủi ro thị trường nhiều biến động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động, tạo thêm việc làm cho người dân.

Ý D, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân là không đúng (mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ là đặc điểm của nền sản xuất truyền thống, không còn phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp hiện đại)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 12 2018 lúc 4:13

Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta cho phép khai thác hợp lí hơn sự phong , , , , phú, đa dạng của điều kiện tự nhiên, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm và nông sản hàng hóa, mặt khác cũng giảm thiểu rủi ro khi thị trường nông sản biến động bất lợi. Còn mục đích „Tập trung phát triển nông sản ở những vùng chuyên canh“ là mục đích của tăng cường chuyên môn hóa sản xuất chứ không phải mục đích của đa dạng hóa nông nghiệp

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
2 tháng 9 2019 lúc 5:24

Đáp án C

Đa dạng hóa trong nông nghiệp là phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của các vùng nông nghiệp -> giúp khai thác tối đa và hiệu quả các thế mạnh tự nhiên của mỗi vùng, từ đó tạo nhiều việc làm cho lao động, giảm rủi ro khi thị trường nông sản biến động…=> Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta không nhằm mục đích tập trung phát triển các mô hình trang trại có quy mô lớn.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 3 2017 lúc 4:58

Hướng dẫn: SGK/109, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
22 tháng 7 2018 lúc 18:25

Đáp án D

Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp nước ta nhằm mục đích khai thác hợp lý tự nhiên, giảm thiểu rủi ro thị trường nhiều biến động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động, tạo thêm việc làm cho người dân.

Ý D. đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân là không đúng (mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ là đặc điểm của nền sản xuất truyền thống, không còn phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp hiện đại).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 4 2019 lúc 2:57

Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay chủ yếu nhằm giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn, đáp ứng nhu cầu việc làm trong thời gian nông nhàn tại nông thôn (ví dụ ngoài thời gian canh tác lúa, người dân có thể làm thêm nghề phụ như trồng rauu, nuôi gà, làm mây tre đan, gia công may mặc, làm đồ gốm...trong thời gian nông nhàn)

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
11 tháng 6 2019 lúc 17:05

Đáp án: C

Giải thích: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng có tiềm năng về sản xuất hàng hóa, những vùng chuyên canh lớn về cây công nghiệp, cây lương thực của nước ta.

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
LL
27 tháng 5 2022 lúc 14:10

b

Bình luận (0)
L2
27 tháng 5 2022 lúc 14:10

A

Bình luận (0)
TN
27 tháng 5 2022 lúc 14:12

A

Bình luận (0)