Ý nghĩa của việc đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp:
- Đảm bảo an ninh lương thực: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp giúp đảm bảo an ninh lương thực bằng cách tránh sự phụ thuộc quá mức vào một loại cây trồng hoặc loài vật nuôi cụ thể. Nếu một loại cây trồng hoặc động vật gặp vấn đề như dịch bệnh hoặc thời tiết bất lợi, thì các loại khác vẫn có thể cung cấp thực phẩm và nguồn thu nhập.
- Tối ưu hóa sử dụng đất: Sản xuất nhiều loại cây trồng và thú y trong cùng một khu vực có thể giúp tối ưu hóa sử dụng đất. Mỗi loại cây trồng hoặc động vật có yêu cầu đất, nước, và dinh dưỡng khác nhau, vì vậy việc kết hợp chúng có thể giúp đất không bị mất năng lượng và nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ môi trường: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp có thể giúp giảm áp lực lên môi trường. Ví dụ, sử dụng phương pháp canh tác hữu cơ hoặc quản lý bền vững có thể giảm cần sử dụng hóa chất nông nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.
- Tăng cường sự phát triển kinh tế địa phương: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp có thể tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người dân trong các khu vực nông thôn. Các sản phẩm đa dạng có thể tiếp cận các thị trường khác nhau và tạo nguồn thu nhập ổn định cho nông dân và những người liên quan đến ngành nông nghiệp.
Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta? A. tỉ trọng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. B. số lượng tất cả các loài vật nuôi ở đều tăng ổn định. C. hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến. D. sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi.
A. Tỉ trọng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng.
Phát biểu này đúng. Ngành chăn nuôi đã có sự phát triển mạnh mẽ và tỉ trọng của nó trong tổng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu thực phẩm gia tăng.B. Số lượng tất cả các loài vật nuôi đều tăng ổn định.
Phát biểu này cần xem xét kỹ lưỡng hơn. Trong một số năm, số lượng vật nuôi có thể không tăng ổn định do tác động của dịch bệnh, biến đổi khí hậu hoặc chính sách. Đặc biệt, một số loài vật nuôi có thể giảm số lượng do nhiều yếu tố khác nhau.C. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến.
Phát biểu này đúng. Chăn nuôi trang trại đã trở thành hình thức phổ biến hơn ở nhiều nơi, với việc áp dụng công nghệ và quy mô lớn hơn.D. Sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi.
Phát biểu này đúng. Xu hướng sản xuất hàng hóa trong chăn nuôi đang ngày càng nổi bật nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.Từ phân tích trên, phát biểu B là phát biểu không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta, vì số lượng tất cả các loài vật nuôi không nhất thiết phải tăng ổn định.
Đáp án cuối cùng: B. Số lượng tất cả các loài vật nuôi đều tăng ổn định.
37. Một trong những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp nước ta là:
A.Ít thiên tai xảy ra.
B. Thị trường thế giới ổn định.
C. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.
D. Sản phẩm không bị cạnh tranh.
39. Nguyên nhân làm cho hiệu quả ngành chăn nuôi nước ta chưa thật cao và không ổn định là:
A. Năng suất con giống thấp.
B. Chất lượng sản phẩm chưa cao.
C. Cơ sở chế biến phân bố không đều.
D. Dịch bệnh đe dọa trên diện rộng.
40. Tại sao chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều ở ĐBSH và ĐBSCL:
A. Có dân số đông và gia tăng nhanh.
B. Có nhiều đồng cỏ rộng lớn, chất lượng tốt.
C. Có nguồn thức ăn dồi dào từ cây hoa màu,lương thực.
D. Có khí hậu thuận lợi cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
37. B
=> Điều kiện quan trọng nhất để đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là mở rộng thị trường xuất khẩu. Bởi mục đích quan trọng nhất của sản xuất cây công nghiệp là tạo ra khối lượng nông sản lớn để xuất khẩu thu ngoại tệ, do vậy khi thị trường xuất khẩu mở rộng sẽ tạo đầu ra thuận lợi, sản xuất có lợi nhuận cao sẽ kích thích việc mở rộng phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
39. D
=> Do dịch bệnh bùng phát và lây lan trên diện diện rộng (do tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh) khiến số lượng nhiều loài bị sụt giảm, biến động.
40. C
=> Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do đây là hai vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm ở nước ta nên có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú. Đồng thời, đây cũng là hai vùng đông dân cư nên cũng có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
31. Các sản phẩm chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi là:
A. Thịt gia súc lớn. B. Thịt gia cầm. C. Trứng, sữa. D. Thịt lợn.
32. Khó khăn lớn nhất đối với ngành chăn nuôi là:
A. Nguồn thức ăn chưa được đảm bảo.
B. Các dịch vụ về giống chưa phát triển.
C. Dịch hại gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp.
D. Người dân ít kinh nghiệm về chăn nuôi.
33. Trong cơ cấu ngành trồng trọt ở nước ta, loại cây trồng chiếm tỉ trọng giá trị cao nhất:
A. Cây lương thực. B. Cây rau đậu.
C. Cây công nghiệp. D. Câu ăn quả.
35. Cơ cấu mùa vụ trong sản xuất lúa ở nước ta thay đổi theo hướng:
A. Tăng vụ đông xuân,giảm vụ hè thu.
B. Tăng vụ đông xuân và hè thu, giảm vụ mùa.
C. Tăng vụ mùa,giảm vụ đông xuân và hè thu.
D. Tăng vụ hè thu, giảm vụ đông xuân và vụ mùa.
31. C
=> Các sản phẩm trứng sữa.
32. A
=> Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là hàng tươi sống và khó bản quản (thịt, trứng ,sữa):
+ Đòi hỏi yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch nghiêm ngặt.
+ Đây là khó khăn lớn nhất của nước ta khi xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi sang thị trường nước ngoài.
33. A
=> Ở nước ta việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt nhằm bảo đảm lương thực cho trên 80 triệu cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và tạo mặt hàng xuất khẩu.
35. B
=> Cơ cấu mùa vụ lúa ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng mở rộng diện tích lúa đông xuân và hè thu.
27. Sản lượng lương thực của nước ta tăng liên tục không do tác động của yếu tố:
A. Mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
B. Thâm canh, tăng vụ.
C. Áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật trong sản xuất.
D. Mức sống thấp.
Sản lượng lương thực của nước ta tăng liên tục trong những năm gần đây là do diện tích đất nông nghiệp ngày càng mở rộng, áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất. Đồng thời là thâm canh, tăng vụ ở hai vùng đồng bằng lớn nhất nước ta.
=> Chọn D.
Có các vùng như vùng đồi núi,vùng đồng bằng và vùng ven biển:
Giải thích:
-Vùng đồi núi phát triển khá ít,dân cư khá thưa thớt không thuận lợi nhiều để phát triển kinh tế,đất đai chủ yếu là đồi núi,đất khô cằn.
-Vùng đồng bằng thuận lợi về phát triển nông nghiệp như trồng lúa,nuôi các loại gia súc gia cầm,thuận lợi trong lĩnh vực công nghiệp vì dân cư ở đây khá nhiều nên các xí nghiệp cũng được lập ra khá phổ biến.
-Vùng ven biển dân cư đông đúc,chủ yều phát triển bằng nghề nuôi thủy hải sản,nuôi các loại có nước nặm cho ra năng suất cao.
⇒Từ đây ta có thể thấy vùng đồng bằng và ven biển phát triển rất nhiều so với các vùng đồi núi.
*Thuận lợi:
-Đất phù sa màu mỡ,khí hậu,thủy văn thuận lợi cho thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
-Thời tiết mùa đông rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh.
-Nhiều khoáng sản có giá trị: Sét,cao lanh,đá nâu,than nâu,......
-Tài nguyên biển được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng,đánh bắt thủy sản,du lịch.
*Khó khăn:
-Thời tiết diễn biến thất thường,hay có bão lụt,ít tài nguyên khoáng sản.
Tham khảo
- Thế mạnh về vị trí và cơ sở hạ tầng:
+ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển. Vùng gần thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.
+ Nam Trung bộ có sân bay Đà Nẵng là một trong 3 cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng còn có nhiều sân bay nội địa như Phú Cát (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)… cùng hàng ngàn km đường bộ, đường sắt.
+ Về đường biển, vùng có nhiều cảng biển quan trọng như cảng Đà Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam)… tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ cho phát triển kinh tế vùng và tạo thành con đường huyết mạch trên biển thông thương với khu vực và thế giới.
+ Vùng có nhiều khu kinh tế mở như Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định) với cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện.