a) Tìm tung độ của hai điểm Mo và M nằm trên Δ, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ là đồ thị của hàm số: y = 1/2x.
a) Tìm tung độ của hai điểm Mo và M nằm trên Δ, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
b) Cho vectơ u→ = (2; 1). Hãy chứng tỏ cùng phương với u→.
a) Với x = 2 ⇒ y = 1/2 x = 1/2 .2 = 1 ⇒ Mo (2;1)
x = 6 ⇒ y = 1/2 x = 1/2 .6 = 3 ⇒ M (6;3)
b) = (4;2) = 2(2;1) = 2u→
Vậy cùng phương với u→
a) Cho các hàm số bậc nhất: y = 0,5x + 3, y = 6 - x và y = mx có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và (Δm). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng (Δm) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I(1; 2). Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức
\(Q=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}\)
Cho parabol (P): y= x2 và (d): y= 2( m-1)x + m
a) Tìm m để (d) cắt (P) tại một điểm có hoành độ bằng 2.
b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung có hoành độ lần lượt là x1; x2 sao cho x12 + 2 (m-1)x2=6
a: f(2)=2^2=4
thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:
4(m-1)+m=4
=>5m-4=4
=>m=8/5
b: PTHĐGĐ là;
x^2-2(m-1)x-m=0
Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía so với trục tung thì -m<0
=>m>0
x1^2+2(m-1)x2=6
=>x1^2+x2(x1+x2)=6
=>x1^2+x2^2+x1x2=6
=>(x1+x2)^2-x1x2=6
=>(2m-2)^2-(-m)-6=0
=>4m^2-8m+4+m-6=0
=>m=2(nhận) hoặc m=-1/4(loại)
Cho hàm số y=-2x+3 có đồ thị (D)
1 Tìm điểm M nằm trên đò thị có hoành độ bằng tung độ
2 Tìm điểm N nằm trên đồ thị có tung độ bằng 4 lần hoành độ
3 Tìm điểm A nằm trên độ thị có hoành độ bằng 2 lần tung độ
Cho hàm số y = f(x) = mx + 2m − 3 có đồ thị (d). gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị
và có hoành độ lần lượt là −1 và 2.
1 Xác định tọa độ hai điểm A và B.
2 Tìm m để cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành.
3 Tìm điều kiện của m để f(x) > 0, ∀x ∈ [−1; 2]
Viết tọa độ của điểm A nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng 3;
b) Viết tọa độ của điểm B nằm trên trục tung và có tung độ bằng -2;
c) Viết tọa độ của điếm C biết hình chiếu của C trên trục hoành là có hoành độ bằng 4 và hình chiếu của C trên tung là có tung độ bằng -1.
a) A(3;0)
b) B(0;3)
c) C(4;-1)
Chuc bạn hok tốt !!!!!
nho tích cho minh
Bài:
a) Biết tọa độ điểm A nằm trên trục tung và có tung độ là 2
b) Biết tọa độ điểm B nằm trên trục hoành và có hoành độ là -3
c) Biết tọa độ của điểm Aphẩy ,Bphẩy đối xứng với A,B
Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I, III
a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu ?
b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ?
a) Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng 2.
b) Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ bằng nhau.
1/ Cho mặt phẳng tọa độ Oxy.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=2x
b)Tìm tung độ các điểm A, B, C nằm trên đồ thị đó có hoành độ lần lượt là -1, 2 và 3