Đốt cháy 4,6 g Na tác dụng với O2 tạo ra Na2O
a, Viết PTPƯ . Tính VO2 (đktc)
b, Tính Vso2 (ĐKTC)
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O
a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.
Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2
Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.
Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O
a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.
----
a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O
Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)
=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)
=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)
b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)
=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)
Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2
Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.
---
a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)
mAl=0,1.27=2,7(g)
mH2SO4=0,15.98=14,7(g)
b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)
Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng
a) \(n_{Al}=0,6\left(mol\right);n_{Fe_3O_4}=0,7\left(mol\right)\)
8Al + 3Fe3O4 ⟶ 4Al2O3 + 9Fe
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{8}< \dfrac{0,7}{3}\)
=> Sau phản ứng Fe3O4 dư
\(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,7-\dfrac{0,6.3}{8}\right).232=110,2\left(g\right)\)
b) \(m_{Fe}=0,675.56=37,8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,3.102=30,6\left(g\right)\)
Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng hết với oxi a. Viết CTHH của phản ứng xảy ra b. Tính thể tích tham gia phản ứng (ở đktc) c. Tính khối lượng Na2O tạo thành (biết Na = 23, H = 1,0 = 16) Giúp t với hepl me
thể tích gì tham gia phản ứng bạn?
Đốt cháy 4,6g Na trong oxi thu được Na2O. Hòa tan Na2O vào nước được dung dịch X
a) Viết PTHH
b) Tính VO2 ( đktc)
c) Tính mNa2O
d) Tính khối lượng chất sản phẩm trong X
nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)
PTHH: 4Na + O2 -> (t°) 2Na2O
Mol: 0,2 ---> 0,05 ---> 0,1
VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
mNa2O = 0,1 . 62 = 6,2 (g)
PTHH: Na2O + H2O -> 2NaOH
Mol: 0,1 ---> 0,1 ---> 0,2
mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)
4Na+O2-to>2Na2O
0,2----0,05----0,1
Na2O+H2O->2NaOH
0,1------------------0,2
n Na=\(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>m Na2O=0,1.62=6,2g
=>m NaOH=0,2.40=8g
đốt cháy 4,6(g) Na trong 22,4(l) KK ở ĐKTC a) lập PTHH b) tính khối lượng chất dư biết thể tích KK =5 nhân thể tích O2 c)tính khối lượng của Na2O
\(a.PTHH:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Cho 13(g) Zn phản ứng với 7,3(g) HCl ta đc ZnCl2 và H2 a) lập PTHH b) tính khối lượng chất dư c) dấn toàn bộ H2 trên qua 12,15(g) ZnO nung nóng tính khơi lượng chất rắn sau phản ứng.
Đốt 4,6 g Na trong bình chứa 448ml O2 (đktc)
a) Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng chất tạo thành?
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0.448}{22.4}=0.02\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)
\(4..........1\)
\(0.2.....0.02\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{4}>\dfrac{0.02}{1}\Rightarrow Nadư\)
\(m_{Na\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot23=2.76\left(g\right)\)
\(m_{Na_2O}=0.04\cdot62=2.48\left(g\right)\)
Bài 25: Đốt cháy hết 8,1 gam Al trong O2, thu được Al2O3
a. Tính mAl2O3 thu được
b. Tính VO2 (đktc) cần dùng.
Bài 26: Đốt cháy hết 3,2 gam CH4 trong O2, thu được CO2 và H2O
a. Tính mH2O thu được
b. Tính VO2 (đktc) cần dùng.
c. Tính VCO2 (đktc) thu được.
Bài 27: Hòa tan hết 4,6 gam A (I) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lit H2(đktc).
a. Xác định A.
b. Tính số phân tử HCl cần dùng.
c. Tính mACl thu được (theo ĐLBTKL).
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(0.3.....0.225........0.15\)
\(m_{Al_2O_3}=0.15\cdot102=15.3\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
\(0.2......0.4........0.2......0.4\)
\(m_{H_2O}=0.4\cdot18=7.2\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
\(V_{CO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
Bài 27: Hòa tan hết 4,6 gam A (I) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lit H2(đktc).
a. Xác định A.
b. Tính số phân tử HCl cần dùng.
c. Tính mACl thu được (theo ĐLBTKL).
---
nH2=0,1(mol)
PTHH: A +HCl -> ACl + 1/2 H2
0,2_______0,2___0,2________0,1(mol)
=> M(A)= mA/nA=4,6/0,2=23(g/mol)
=>A(I) cần tìm là Natri (Na=23)
b) Số phân tử HCl cần dùng:
0,2.6.1023=1,2.1023 (phân tử)
c) mACl= mHCl+ mA - mH2= 0,2.36,5 + 4,6 - 0,1.2=11,7(g)
Đốt cháy hoàn toàn 2.24l khí Metan A,Viết phương trình phản ứng hóa học B,Hãy tính Vo2 cần dùng và Vo2 tạo thành ở(đktc) Giúp mình với
nCH4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
0,1 ---> 0,2 ---> 0,1
VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
VCO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
nCH4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
pthh : CH4 + 2O2 --t---> CO2 + 2H2O
0,1---> 0,2--------->0,1 (mol)
=> VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
=> VCO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (L)
Đốt cháy 4,6 gam Na trong khí O2. Sau phản ứng sinh ra 4,96g Na2O. Tính hiệu suất của phản ứng trên
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2O\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2O\left(LT\right)}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{4,96}{6,2}.100\%=80\%\)
Bài 1: Đốt cháy 4,48 lít CH4(đktc) trong O2 thu được CO2 và H2O
a)Tính mH2O thu được
b)Tính VO2(đktc) cần dùng
c)Tính mCO2 thu được (định luật bảo toàn khối lượng)
Bài 2: Đốt cháy hết P trong O2 thu được 71 gam P2O5
a)Tính VO2(đktc) cần dùng
b)Tính mP cần dùng (theo định luật bảo toàn khối lượng)
Bài 1: Đốt cháy 4,48 lít CH4(đktc) trong O2 thu được CO2 và H2O
a)Tính mH2O thu được
b)Tính VO2(đktc) cần dùng
c)Tính mCO2 thu được (định luật bảo toàn khối lượng)
---
nCH4=4,48/22,4=0,2(mol)
a) PTHH: CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
0,2________0,4______0,2_____0,4(mol)
mH2O=0,4.18=7,2(g)
b) V(O2,đktc)=0,4.22,4=8,96(l)
c) Theo ĐLBTKL:
mCH4+ mO2= mCO2+ mH2O
<=> 0,2.16 + 0,4.32= mCO2 + 7,2
<=> mCO2=8,8(g)
Bài 2:
a) nP2O5= 71/142=0,5(mol)
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nO2= 5/2. nP2O5= 5/2. 0,5= 1,25(mol)
=> V(O2,đktc)=1,25.22,4=28(l)
b) Theo ĐLBTK, ta có:
mP + mO2= mP2O5
<=> mP + 1,25. 32= 71
<=> mP= 31(g)