Nêu tác dụng so sánh của câu thơ sau : "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày".
Help me đg cần gấp
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
"Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
So sánh mồ hôi thánh thót như mưa, người nông dân đã muốn diễn tả cụ thể nỗi khó nhọc, vất vả của công việc mình làm. Bên cạnh đó từ láy thánh thót gợi lên hình ảnh từng giọt mồ hôi rơi xuống liên tục, giọt ngắn giọt dài. Tóm lại, câu một chỉ giới thiệu hoàn cảnh lao động, câu hai đã miêu tả hình ảnh một cách cụ thể sinh động, gợi hình, gợi cảm. Tuy sự so sánh này có tính cách thậm xưng nhưng vẫn gây xúc động mạnh cho chúng ta.
Biện pháp tu từ: Phóng Đại, So Sánh
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.
Xác định và nêu tác dụng của BPTT có trong câu :
" Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày "
giúp mk vs
mk đng cần gấp
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày."
Các sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ là j?
ai nhanh mình kick cho nha^^ (vì mình đang cần gấp)
Các sự vật được so sánh là : Mồ hôi và mưa ̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣ruộng cày nha bạn.
Mồ hôi thánh thót đc so sánh như mưa ruộng cày
giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ"Cày đồng ban buổi ban trưa,mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
Em đang cần gấp!!!
Vào buổi chưa thì trời nắng nên rất nóng đặc biệt là ở ngoài trời và chính vì khi trời nóng thì để hạ nhiệt cho cơ thể thì tuyến mồ hôi ở da hoạt động và da lúc này toát ra mồ hôi để hạ nhiệt cho cơ thể nhưng vì do làm việc nặng nên rất là nóng nên da tiết mồ hôi rất nhiều để hạ nhiệt cơ thể.
Giải thích : Vì buổi ban trưa trời nắng lên làm cho cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : cày đồng đang buổi ban chưa mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ai ơi bưng bát cơm đầy dèo thôm 1 hạt đắng cay muôn phần a) xác định thể thơ và phương phát biểu đạt chính b) gọi tên là phân tích tác dụng của các biện phát tu từ trong bài ca dao c) bài gợi cho em tình cảm suy nghĩ gì?
Phân tích tác dụng của 1 BPTT
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần
(Ca dao)
Em tham khảo nhé:
Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.
Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.
Tham khảo nhé !
Biện pháp so sánh, nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,
Tác dụng : : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.
: Từ “thánh thót” trong câu: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ? gợi tả điều gì ? A.Mồ hôi được so sánh như những giọt mưa rơi xuống ruộng. B.Mồ hôi rơi nhiều liên tục tô đậm sự vất vả của người nông dân. C.Mồ hôi nhảy nhót trên gương mặt vất vả của người nông dân.
A.là câu trả lời đúng nhất
Từ “thánh thót” trong câu: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ? gợi tả điều gì ?
A.Mồ hôi được so sánh như những giọt mưa rơi xuống ruộng.
B.Mồ hôi rơi nhiều liên tục tô đậm sự vất vả của người nông dân.
C.Mồ hôi nhảy nhót trên gương mặt vất vả của người nông dân.
B nha bạn !!
tìm hoán dụ và nêu phép hoán dụ đó:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Hoán dụ : Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Tác dụng : Nhằm làm nổ bật những giọt mồ hôi của những người nông dân
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ hoán dụ, so sáng trong các câu thơ sau
a. Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
c. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
a. So sánh Bác Hồ là Cha, là Bác, là Anh - là những người thân thương máu mủ ruột rà, khẳng định tình cảm thiêng liêng gắn bó giữa lãnh tụ với nhân dân.
b. So sánh mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày cho thấy những nhọc nhằn, vất vả của người nông dân.
c. Hoán dụ "trái tim" chỉ người chiến sĩ lái xe, khẳng định tinh thần vượt khó, trải qua tất cả mọi thiếu thốn để vững lái vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.