1 con ốc sên đi = gì
2 con bạch tuộc có mấy trái tim
ốc sên,mực,bạch tuộc,sò,ốc vặn những con này có lợi hay có hại. nêu những con nào có lợi ,những con nào có hại
Tham khảo
– Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển. Trừ 1 số ít có hại, hầu hết đều có lợi .
ốc sên,mực,bạch tuộc,sò,ốc vặn những con này vừa có lợi hay có hại.
những con nào có lợi: mực; bạch tuộc; sò; ốc vặn
những con nào có hại: ốc sên
Những con có lợi: mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn
Những con có hại: ốc sên
1 con ốc sên leo lên 1 cái cây cao 13m ban ngày leo được 3m, ban đêm lại bị tuộc xuống 1m. Hỏi bao nhiêu ngày thì con ốc sên đó leo được hết cái cây?
một con ốc sên leo lên một cai cây cao 13 mét ban ngày leo được 3 mét ban đem lại tuộc xuống 1 mét. Hỏi bao nhiêu ngày thì con ốc sên leo hết cái cây ?
Đặc điểm cấu tạo của ốc sên, mực, bạch tuộc.
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau : - Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn. -Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu. -Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống). Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
– Ốc sên, mực, sò, bạch tuột môi trường sống dưới nước
– Ốc sên sống ở sông hồ
+ Mực, Bạch tuột sống ở dưới biển
+Kích thước của trai Ốc sên theo năm
+Kích thước của mực Tăng theo năm
+Kích thước của sò Tăng theo năm
+Kích thước của Bạch tuột Tăng theo năm
– +Tập tính của Ốc sên: Đến mùa sinh sản trứng non được chuyển ѵào trong mang của Ốc sên cái tinh dịch c̠ủa̠ con đực chuyển qua ống hút ѵào gặp trứng non trong mang.Ấu trùng sống với Ốc sên mẹ một thời gian rồi sống ký sinh trên da cá sau đó lắng xuống bể thành Ốc sêncon.
+Tập tính của mực
Bắt mồi ѵà đưa ѵào miệng bằng tua miệng Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công
+Tập tính của Bạch tuột có 8 tua săn mồi tích cực
Có một cây dừa cao 12m. Một con ốc sên ban ngày bò được 4m và ban đêm tuộc xuống 3m. Hỏi phải mất bao nhiêu ngày thì con ốc sên mới bò đến đỉnh cây dừa ? Kb với mình nha. Ai tick mình tick lại!
Nếu ban ngày con ốc bò được 4m và tuộc xuống 3m vào ban đêm thì : 4 - 3 = 1 ( m)
Vậy mỗi ngày con ốc bò được 1m
Cây dừa cao 12m thì : 12 : 1 = 12 ( m )
Đ/s : 12 m
Đặt giả thuyết là:
1 ngày = ban ngày + ban đêm
1/2 ngày = ban ngày
Trên 1 cây cao 13m, sau mỗi ngày con ốc sên leo thêm được là:
(+3m ban ngày) + (- 1m ban đêm) = 2m
Sau 5 ngày nó leo được 2m x 5 = 10m
Đến 1/2 ngày thứ 6 của ban ngày nó leo thêm 3m nữa, tất cả là 13m,
tới đọt cây trước khi bị tụt 1m vào ban đêm chỉ còn lại 12m.
Đáp số: Phải mất là 5 ngày rưỡi.
12 ngày con ốc sên mới bò đến đỉnh dừa
Đố vui:Có một con ốc sên và 1 cái cây dài 2 mét.Mỗi ngày con ốc sên leo được 15 cm,ròi lùi xuống đi 3cm.Hỏi mấy ngày con ốc sên ấy leo được trên cây?
Ai nhanh mình tick cho!;3
1 con ốc sên bò trên cây từ 8 giờ với vận tốc 89,5cm/phút con ốc sên đi được 129 cm thì nghỉ 3 phút. Hỏi khi con ốc bò được 2,3m thì lúc đó là mấy giờ
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Nguyen Kim Ngan - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?
(1) Tôm (2) mực ống (3) ốc sên ( 4) ếch
(5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt
A. (1), (3) và (4)
B. (5), (6) và (7)
C. (2), (3) và (5)
D. (2), (4), (6) và (7)
Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào
(1) Tôm
(2) Mực ống
(3) ốc sên
(4) ếch
(5) trai
(6) bạch tuộc
(7) giun đốt
A. (2),(3),(5)
B. (5),(6),(7)
C. (1),(3),(4)
D. (2),(4),(6),(7)
Đáp án D
Hệ tuần hoàn kín có ở (2),(6),(7),(4)