Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
NM
7 tháng 12 2021 lúc 21:16

\(a,ĐK:x\ne-1;x\ne-2\\ b,A=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-1}{x+2}\\ x=2020\Leftrightarrow A=\dfrac{2019}{2022}=\dfrac{673}{674}\\ c,A=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
29 tháng 6 2021 lúc 8:52

`a)ĐK:` \(\begin{cases}x \ge 0\\x-\sqrt{x} \ne 0\\x-1 \ne 0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x \ge 0\\x \ne 0\\x \ne 1\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x>0\\x \ne 1\\\end{cases}\)

`b)A=(sqrtx/(sqrtx-1)-1/(x-sqrtx)):(1/(1+sqrtx)+2/(x-1))`

`=((x-1)/(x-sqrtx)):((sqrtx-1+2)/(x-1))`

`=(x-1)/(x-sqrtx):(sqrtx+1)/(x-1)`

`=(sqrtx+1)/sqrtx:1/(sqrtx-1)`

`=(x-1)/sqrtx`

`c)A>0`

Mà `sqrtx>0AAx>0`

`<=>x-1>0<=>x>1`

Bình luận (0)
NL
29 tháng 6 2021 lúc 8:53

a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b, Ta có : \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

c, Ta có : \(A>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

Vậy ...

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
9 tháng 2 2022 lúc 20:44

a, Thay x = 3 và y = -6 vào bt ta đc

\(5.3-4.\left(-6\right)=15-\left(-24\right)=39\\ b,\\ 2.\left(-2\right)^2-5.4=8-20=\left(-12\right)\\ c,\\ 5.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)-1=5+\left(-3\right)-1=1\)

Bình luận (0)
MH
9 tháng 2 2022 lúc 20:48

a) Thay x=3; y=-6

\(5x-4y=5.3-4.\left(-6\right)=15+24=39\)

b) Thay x=-2; y=4

\(2x^4-5y=2.\left(-2\right)^4-5.4=32-20=12\)

c, Thay x=0

\(5x^2+3x-1=5.0+3.0-1=-1\)

+) x=-1

\(5x^2+3x-1=5.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)-1=5-3-1=1\)

+) \(x=\dfrac{1}{3}\)

\(5x^2+3x-1=5.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+3.\dfrac{1}{3}-1\)

\(=\dfrac{5}{9}+1-1=\dfrac{5}{9}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
27 tháng 2 2022 lúc 10:52

a: \(A=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\left(\dfrac{3+x}{3-x}-\dfrac{3-x}{3+x}-\dfrac{12x^2}{x^2-9}\right)\)

\(=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\left(\dfrac{-\left(x+3\right)}{x-3}+\dfrac{x-3}{x+3}-\dfrac{12x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\dfrac{-x^2-6x-9+x^2-6x+9-12x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{-12x^2-12x}\)

\(=\dfrac{-\left(x+1\right)\cdot\left(x+3\right)}{-12x^2\left(x+1\right)}=\dfrac{x+3}{12x^2}\)

b: Ta có: |2x-1|=5

=>2x-1=5 hoặc 2x-1=-5

=>x=-2

Thay x=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+3}{12\cdot\left(-2\right)^2}=\dfrac{1}{48}\)

c: Để \(A=\dfrac{2x+1}{x^2}\) thì \(\dfrac{x+3}{12x^2}=\dfrac{2x+1}{x^2}\)

=>x+3=24x+12

=>24x+12=x+3

=>23x=-9

hay x=-9/23

d: Để A<0 thì x+3<0

hay x<-3

Bình luận (0)
CI
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2021 lúc 21:19

a,A =  x- x + 5 ,khi x = 2

= 22 - 2 + 5

= 7.

 

Bình luận (0)
NT
22 tháng 10 2021 lúc 21:19

a: Thay x=2 vào A, ta được:

\(A=2^2-2+5=4+5-2=7\)

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
H24
6 tháng 5 2023 lúc 23:39

`a)` Thay `x=2` vào `B` có: `B=[-10]/[2-4]=5`

`b)` Với `x ne -1;x ne -5` có:

`A=[(x+2)(x+1)-5x-1-(x+5)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2+x+2x+2-5x-1-x-5]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2-3x-4]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[(x+1)(x-4)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x-4]/[x+5]`

`c)` Với `x ne -5; x ne -1; x ne 4` có:

`P=A.B=[x-4]/[x+5].[-10]/[x-4]`

           `=[-10]/[x+5]`

Để `P` nguyên `<=>[-10]/[x+5] in ZZ`

    `=>x+5 in Ư_{-10}`

Mà `Ư_{-10}={+-1;+-2;+-5;+-10}`

`=>x={-4;-6;-3;-7;0;-10;5;-15}` (t/m đk)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
28 tháng 6 2021 lúc 16:09

-Chia nhỏ ra bạn ơi để nhận được câu tl sớm nhất.

-Bạn đặt không mất gì nên cứ đặt thoải mái đuyyy.

-Để dài như này khum ai làm đouuu.

Bình luận (0)
NT
28 tháng 6 2021 lúc 19:23

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}\right):\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

b) Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1+1}{2\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\)

c) Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-4\sqrt{x}}{6\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+3< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)

hay x>9

Vậy: Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì x>9

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
NM
11 tháng 10 2021 lúc 21:28

\(a,A=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\\ b,x=36\Leftrightarrow A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,A=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\\ d,A\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;1;9;16\right\}\)

\(e,A:B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (1)
NT
11 tháng 10 2021 lúc 21:28

a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
AH
29 tháng 3 2021 lúc 22:29

Lời giải:

$A=\frac{(x+z)(z-y)(y-z)}{yz^2}=\frac{-(x+z)(y-z)^2}{yz^2}$

Vì $-x+y-z=0$ nên $-(x+z)=-y$

$y-z=x$

$\Rightarrow A=\frac{-yx^2}{yz^2}=\frac{-x^2}{z^2}$

Đến đây là kịch rồi bạn ạ, không tính được giá trị cụ thể của biểu thức A. Bạn xem lại đề.

 

Bình luận (0)