Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TT
23 tháng 2 2020 lúc 15:27

Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)

Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
PA
22 tháng 9 2019 lúc 15:51

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

Bình luận (0)
TV
22 tháng 9 2019 lúc 16:12

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

Bình luận (0)
TV
22 tháng 9 2019 lúc 16:13

Vậy x = 19 nha cậu ơi! Lỗi kỹ thuật xíu!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
12 tháng 4 2021 lúc 20:57

Ta có:

 \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}.\)

Tương tự:

 \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}>\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}.\\ \dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>\dfrac{3}{18}=\dfrac{1}{6}.\)

Cộng vế theo vế ta được \(B>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
AH
23 tháng 8 2018 lúc 11:31

Lời giải:

Ta có:

\(P=1+x+x^2+x^3+...+x^9+x^{10}\)

\(\Rightarrow xP=x+x^2+x^3+...+x^{10}+x^{11}\)

Trừ theo vế:
\(xP-P=(x+x^2+x^3+...+x^{10}+x^{11})-(1+x+x^2+...+x^{10})\)

\(\Rightarrow \)\(xP-P=x^{11}-1\) (đpcm)

P.s: Bạn lưu ý lần sau nhớ viết công thức rõ ràng.

Bình luận (0)
KI
Xem chi tiết
CL
Xem chi tiết
H24
17 tháng 11 2018 lúc 20:40

MK ko hiur de di ca

Bình luận (0)
CL
17 tháng 11 2018 lúc 20:50

mik viết sai đề bài, thêm từ '' có 9 chữ số'' vào sau chữ ''số các số'' nhé

Bình luận (0)
PH
17 tháng 11 2018 lúc 20:55

Bạn ơi nhầm đề rồi đàng ra là từ "cách" chứ không phải "sách"

Giải

Ta có 9 cách chọn số hàng trăm triệu (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng chục triệu (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng triệu (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng trăm nghìn (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng chục nghìn (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng nghìn (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng trăm (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng chục (trừ số 0)

Ta có 9 cách chọn số hàng đơn vị (trừ số 0)

=> m=9.9.9.9.9.9.9.9.9=9.9^8

Mà 9.9^8<10.9^8 =>m<10.9^8

Vậy m<10.9^8

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
JG
Xem chi tiết
JG
6 tháng 2 2020 lúc 15:17

bạn nào trả lời nhanh nhất mình cho 2 k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HG
6 tháng 2 2020 lúc 15:32

Ta có : n2 - 9n + 7 = n.n - 9n + 7 = n ( n - 9 ) + 7

Để n2 - 9n + 7 \(⋮\)n - 9

=> n ( n - 9 ) + 7 \(⋮\)n - 9

=> 7 \(⋮\)n - 9

=> n - 9 \(\in\)Ư( 7 ) = ( 1 ; 7 )

=> n \(\in\)( 10 ; 16 )   

~ HỌC TỐT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết