Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
NL
18 tháng 3 2021 lúc 11:27

ánh mai phải ko

Bình luận (0)
NL
18 tháng 3 2021 lúc 11:33

PTBĐ:tự sự kết hợp với miêu tả

phép tu từ:so sánh

tác dụng:giúp cho việc miêu tả thầy Ha-men vào bữa học cuối cùng dễ dàng hơn

Bình luận (2)
MP
Xem chi tiết
TT
7 tháng 12 2021 lúc 14:42

Chữ mềnh hơi khó nhìn bn thông cảm =)))))

(đây chỉ là gợi í thôi nha =)))))

undefined

Bình luận (5)
LH
Xem chi tiết
MN
5 tháng 7 2023 lúc 20:53

1. Nắng vàng giòn chiếu lên mái hiên nhà (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác dụng: Tạo dựng hình ảnh)

2. Người thầy tôi học đầu tiên chẳng xa lạ gì với mọi người (Ẩn dụ phẩm chất. Tác dụng: Nhận thức)

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
TM
14 tháng 1 2022 lúc 13:04

không có biện pháp tu từ nào đâu 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 5 2021 lúc 6:54

Bạn ơi

thiếu nội dung bức thư

Vui lòng bạn gửi lại

Nếu không mình báo cáo đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
14 tháng 5 2021 lúc 9:00

cái ông hoàng sơn là cảnh sát mạng à mà chuyên đi tố cáo mọi người vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BG
14 tháng 5 2021 lúc 9:05

!!!!!!!!!!!!!!ĐÚNG RỒI ĐÓ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
Xem chi tiết
ZI
Xem chi tiết
SB
30 tháng 6 2021 lúc 9:43

THAM KHẢO

a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.

⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).

⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.

b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.

Bình luận (1)
DT
30 tháng 6 2021 lúc 10:21

- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng

- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.

Bình luận (0)
NH
1 tháng 8 2021 lúc 15:42

Câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh lồng ẩn dụ.

Tác dụng:

-Tăng sức gợi hình,gợi cảm

-Gợi cảm xúc mến yêu,biết ơn, tôn quý của anh đội viên dành cho Bác .

-Gợi sự ân cần,chu đáo, lòng quan tâm của Bác đối với các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng cháy trong đêm mưa phùn gió bấc

 

Bình luận (0)