Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NL
6 tháng 8 2016 lúc 17:27

muốn biết nữa thì k vào đây và ko được trả lời nữa

Bình luận (0)
ND
6 tháng 8 2016 lúc 19:34

thiệt không đó

Bình luận (0)
NN
7 tháng 4 2018 lúc 14:24

mk tk cho mk nữa

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DT
28 tháng 1 2016 lúc 11:35

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Lời giải:

Cách 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.

Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:

Cách 2:

 

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Lời giải:

Cách 1:

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Cách 2: Ta thấy:

1= 2.1 - 1

3 = 2.2 - 1

5 = 2.3 - 1

...

999 = 2.500 - 1

Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.

Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:

 

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998
+D = 998 + 996  ... + 12 + 10
 
 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì 

tick nha

Bình luận (0)
NM
28 tháng 1 2016 lúc 11:35

em mới học lớp 6

Bình luận (0)
LT
28 tháng 1 2016 lúc 11:36

khó

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
TQ
11 tháng 11 2016 lúc 20:18

Một bạn cho rằng :

- " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao."

Theo em, ý kiến của bạn ấy không đúng .

 

Bình luận (0)
NT
11 tháng 11 2016 lúc 20:27

- Theo em, ý kiến trên là không đúng vì:

+ Bón phân nhiều thì cây trồng sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng hoặc bị chết do sử dụng quá nhiều chất dinh dưỡng.

+ Làm hại tới đất trồng -> cây khó phát triển

- Cần phải bón phân 1 cách hợp lý, vừa đủ liều lượng, không hơn, không kém, bón phân theo từng thời vụ sẽ giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.

Bình luận (1)
ND
12 tháng 11 2016 lúc 14:27

Theo em ý kiện của bạn không đúng vì:

- Bón phân nhiều tức là lượng dinh dưỡng để cung cấp cho cây cũng nhiều nên cây sẽ có khả năng hấp thụ không kịp các chất dinh dưỡng sinh ra cây bị chết.

- Đồng thời quá nhiều phân cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến đất trồng cũng như việc trồng trọt sau này.

- Vì thế cần phải bón phân một cách hợp lí, vừa phải để đem lại năng suất cao cho cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
AH
30 tháng 11 2021 lúc 8:53

Bài toán 5:

a.

$x+(-13)=-144-(-78)$

$x-13=-144+78$

$x=-144+78+13=-144+91=-(144-91)=-53$

b.

$x+76=58-(-16)=58+16=74$

$x=74-76=-(76-74)=-2$
c.

$453+x=-44-(-199)=-44+199$

$x=-44+199-453=199-(453+44)=199-497$

$x=-(497-199)=-298$

d.

$-x+8=12$

$-x=12-8=4$

$x=-4$

e.

$x+8+8=7$

$x+16=7$

$x=7-16=-(16-7)=-9$

f.

$8x=-104+2^8=-104+256=256-104=152$

$x=152:8=19$

Bình luận (0)
AH
30 tháng 11 2021 lúc 8:56

Bài 6:

a. Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn là:

$\left\{-4; -3; ....;3\right\}$

Tổng:

$(-4)+(-3)+...+2+3=(-4)+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0$

$=-4+0+0+0+0=-4$

e.

Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn là:

$\left\{-16; -15; -14;....;-1\right\}$

Tổng:

$(-16)+(-15)+(-14)+...+(-1)$

$=-(16+15+14+...+1)$

$=-\frac{16.17}{2}=-136$

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
NK
23 tháng 10 2015 lúc 20:43

Ta có :403:x dư 12 ;217:x dư 13 và x>13

nên 403 chia hết cho x trừ 12 ;217 chia hết cho x trừ 13 

nên 391 chia hết cho x ;204 chia hết cho x [391=403 -12 ;204=217-13]

nên x thuộc ước chung của 391 và 204 

391=17 nhân 23

204=2 mũ 2 nhân 3 nhân 17

UCLN[204;391]=17

U[391;204]={1;17}

Vì x>13 nên x=17

 

Bình luận (0)
LT
9 tháng 8 2018 lúc 15:55

X = 17

Tk cho mình nha ae!!!!!!!!!!!!! Ai tk mình thì mình sẽ tk lại.

Bình luận (0)
H24

\(x=17\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LY
Xem chi tiết
NA
7 tháng 9 2019 lúc 20:12

a i don't know

Bình luận (0)
PK
7 tháng 9 2019 lúc 20:31

15/7 lớn nhất vì cái kia < 1 còn 15/7>1

t i c k nha

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
DH
6 tháng 7 2016 lúc 20:04

xin lỗi bạn nha mình vừa mới lên Ket hihinhonhung

Bình luận (0)