giữa đại lượng có công thức Q=m.c.penta t và nhiệt lượng Quan hệ như thế nào
2./ Điện trở của dây dẫn có mối liên hệ như thế nào với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn đó? Viết biểu thức liên hệ giữa các đại lượng đá. Viết công thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố này và nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức?
- Điện trở của dây dẫn có mối liên hệ nghịch biến với tiết diện và vật liệu làm dây dẫn, và tỷ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng là:
\(R=\dfrac{p.l}{S}\)
- Công thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố này như sau:
\(R=\dfrac{p.l}{S}\)
Trong đó:
R là điện trở của dây dẫn (Ω)
ρ là hệ số điện trở của vật liệu làm dây dẫn (Ω.m)
l là chiều dài của dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2)
Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức:
- ρ: Hệ số điện trở của vật liệu làm dây dẫn, cho biết khả năng cản trở sự chuyển dòng điện của vật liệu.
- l : Chiều dài của dây dẫn, ảnh hưởng trực tiếp đến điện trở. Càng dài dây dẫn thì điện trở càng lớn.
- S: Tiết diện của dây dẫn, ảnh hưởng nghịch biến đến điện trở. Càng lớn diện tích tiết diện, điện trở càng nhỏ.
Cho H là hiệu suất của động cơ nhiệt, A là công có ích và Q là nhiệt lượng toàn phần do nhiên liệu cháy toả ra. Q' là nhiệt lượng thất thoát ra môi trường ngoài. Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên là:
A. A=Q.H; Q=A+Q'
B. H = A Q ; A=Q+Q'
C. H = Q - Q ' Q ; A=Q-Q'
D. Cả A và C đều đúng
D
Các công thức là H = A/Q = (Q-Q')/Q ; A = Q – Q’.
Suy ra cả phương án A và phương án C đều đúng.
Câu 2. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật có quan hệ với nhiệt độ của vật đó như thế nào? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Mỗi cách cho một ví dụ minh họa.
Câu 4. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng. Nêu công thức tính nhiệt lượng (có giải thích rõ ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó).
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
là nhiệt độ tăng lên, ( hoặc *)
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
1. Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào? Công thức tính khối lượng riêng? Mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng?
2. Áp suất là gì? Công thức tính áp suất?
3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất chất lỏng?
4. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục cố định?
5. Đòn bẩy có tác dụng gì?
1. cần dùng một lực như thế nào để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ?
2. Có mấy loại máy cơ đơn giản ( nêu tên cụ thể ) ? sử dụng máy cơ đơn giản giúp ích con người như thế nào ?
3. độ biến dạng của là xo và lực đàn hồi có liên quan với nhau như thế nào ?
4.trọng lực là gì ? Nêu phương chiều của trọng lực ? Quả cân có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu ? công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật ?
5. Nêu ví dụ về tác động của lực làm cho 1 vật
a) bị biến dạng
b) bị biến đổi chuyển động
6. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những tác dụng gì ?
7. thế nào là 2 lực cân bằng
8. Lực là gì ? đơn vị lực ?
9. Nêu cách xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn không thấm nước ( của 1 viên đá nhỏ ) ?
10. mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức nào ?
11. trọng lượng riêng của 1 chất là gì ? công thức tính trọng lượng riêng ?
12. Nếu dụng cụ dùng để đo độ dài ? đơn vị đo độ dài ? nêu cách đo độ dài ?
13. Nêu các dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng ? đơn vị đo thể tích ?
14. nêu các đo thể tích của 1 vật rắn không thấm nước ?
15. Khối lượng là gì ? nêu dụng cụ đo khối lượng ? đơn vị của khối lượng ? Viết công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng ? giải thích các đại lượng có trong công thức ?
16. Khối lượng riêng của 1 chất là gì ? đơn vị của khối lượng riêng ? công thức tính khối lượng riêng ? nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/mét khối , điều đó có nghĩa là gì ?
1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn
4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m
5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)
b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại
6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng
7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật
8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)
10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D
11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V
12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:
-ước lượng độ dài cần đo
-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước
-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật
-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối
14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo
-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:
-m là khối lượng (kg)
-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)
-V là thể tích (m khối)
16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối
Các giá trị của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau đây:
x | 0,5 | 1 | 1,5 | 2 | 2,5 |
y | 2,5 | 5 | 7,5 | 10 | 12,5 |
Hỏi hai đại lượng x và y có quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch không? Viết công thức liên hệ giữa x và y.
Ta thấy: \(\dfrac{{0,5}}{{2,5}} = \dfrac{1}{5} = \dfrac{{1,5}}{{7,5}} = \dfrac{2}{{10}} = \dfrac{{2,5}}{{12,5}}\) nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Công thức liên hệ: \(x = \dfrac{1}{5}.y\) (hay y = 5.x)
Bài 1 trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Bài 2 Thế nào là lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi
Bài 3 Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng (P) và khối lượng (m)
Bài 4 Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính? Đơn vị?
Trọng lượng riêng một chất là gì? Công thức? Đơn vị
Viết biểu thức liên hệ giữa d và D
Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
A. A = U . I t
B. A = U . t I
C. A = U.I.t
D. A = t . I U
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k(k khác 0).Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ m(m khác 0).Hỏi đại lượng y và đại lượng z quan hệ với nhau như thế nào?