Tại sao nói phòng bệnh cho thủy sản quan trong hơn trong chăn nuôi và trồng trọt
Nước nuôi thủy sản có đặc điểm gì?Giữa vào màu nước để phân biệt loại nước nuôi thủy sản
Câu 2
Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?Lấy ví dụ minh họa
Câu3
Em hãy trình bày cấc biện pháp phòng và chị bệnh cho vật nuôi
Câu4
Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?Tại sao gà lộ ăn được rơm của trâu và bồ
Câu5
Em hãy giải thích phương châm phòng bệnh trong chăn nuôi( phòng bệnh hơn chữa bệnh)
Trong ngành nông nghiệp của nước ta hoạt động nào là hoạt động sản xuất chính?(M1)
A. Trồng trọt B. Chăn nuôi
C. Trồng trọt và chăn nuôi D. Khai thác thủy sản
Phân tích thông tin trên và cho biết những chất thải nào trong chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thủy sản có thể gây ô nhiễm môi trường?
1.Tại sao cần phát triển cây trồng,vật nuôi đặc sản
2.Xuất khẩu có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt,chăn nuôi,thủy hải sản
3.Thực trạng nghành chăn nuôi ,trồng trọt ở nước ta và hướng giải quyết
4.Rừng có giá trị như thế nào đối với con người
5.Tại sao cần bảo vệ và trồng mới
----Xin m.n giúp mik----
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Tại sao trong trồng trọt và chăn nuôi người ta luôn quan tâm đến mật độ quần thể
Vì nếu mật độ quần thể quá đông, không phù hợp sẽ dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản chật chội -> Cạnh tranh -> Nhiều cá thể bị chết
\(=>\) Tự điều chỉnh mật độ đến mức cân bằng
Mak nếu như vậy thì sẽ gây thua lỗ về kinh tế (do chết nhiều cá thể gây ảnh hưởng kinh tế)
Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
Câu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gì
Câu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em sẽ tham gia khi gia đình em nuôi vật nuôi đặc sản đó?Môi tả 1-2 công việc em có thể làm được
Câu 4: Chăn nuôi và trồng trọt co quan hệ,tác động qua lại với nhau như thế nào
Câu 5:Em hãy cho biết trong các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi như:(Giống vật nuôi;thức ăn;nuôi dưỡng;chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh) thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?Vì sao?
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
Tại sao trong chăn nuôi luôn lấy phương châm "Phòng bệnh hơn trị bệnh"
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
Thu gọn
Địa Lí 4 Bài 25-26 trang 139: Quan sát các hình ảnh sau, em hãy sắp xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp: trồng trọt; chăn nuôi; nôi trồng, đánh bắt thủy sản; các ngành khác.
- Nhóm nghành trồng trọt:
+ Hình 4. Cánh đồng mía
+ Hình 5. Cánh đồng lúa.
- Nhóm ngành chăn nuôi:
+ Hình 6. Chăn nuôi gia súc.
- Nhóm ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy sản:
+ Hình 3. Đầm nuôi tôm công nghiệp.
+ Hình 8. Làng chài.
- Nhóm ngành khác: Hình 7. Cánh đồng muối.