Con lắc lò zợ có k=100N/m m= 0.01 kg v=2m/s l=1cm
Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m có m=0.01kg chuyển động với v=2m/s lò xo bị nén 1cm. Cơ năng của vật khi đó là
Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ=0.01, lấy g=10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ giao động giảm 1 lượng là bao nhiêu ?
Sau mỗi nửa chu kì, biên độ của con lắc giảm là:
\(2\dfrac{\mu.mg}{k}=2\dfrac{0,01.0,1.10}{100}=0,0001m=0,1mm.\)
Sau mỗi lần vật qua VTCB thì đúng bằng nửa chu kì, do đó biên độ dao động giảm là 0,1 mm.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 250g, lò xo có độ cứng k = 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với cơ năng bằng 260 mJ, khi lò xo bị biến dạng ∆ l thì vận tốc của vật là v = 80cm/s. Giá trị của ∆ l bằng
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
Đáp án C
+ Do bỏ qua mọi lực cản nên cơ năng của con lắc lò xo bảo toàn vậy nó bằng cơ năng ở vị trí bài cho tức là ở vị trí có:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là dao động trên mặt phẳng nằm ngang, khi lò xo có chiều dài l 0 = 40 c m thì vận tốc của vật là v = 4m/s bỏ qua mọi lực cản. Cơ năng của con lắc bằng
A. 4,2J
B. 0,5J
C. 1,6J
D. 2,1J
+ Xác định độ biến dạng của lò xo
+ Do bỏ qua mọi lực cản nên cơ năng của con lắc lò xo bảo toàn vậy nó bằng cơ năng ở vị trí bài cho tức là ở vị trí có:
con lắc lò xo có k=100N/m ,m=1kg dao động điều hòa .khi vật có động năng là 10mJ thì vật cách vtcb 1cm. nếu có động năng là 5mJ thì vật cách vtcb là bn?
Thế năng Wt = 0,5.k.x2 = 5mJ
Suy ra cơ năng của hệ W = Wđ + Wt = 15 mJ
Wđ = 5 mJ --> Wt = 10mJ
=> 10.10-3 = 0,5.100.x2 --> x = \(\pm\sqrt{2}\) cm
Vậy vật cách vị trí cân bằng căn 2 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo có độ cứng 100N/m chiều dài tự nhiên l và vật dao động nặng 0,1 kg .Khi t=0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40 π ( cm / s ) . Đến thời điểm 1 30 s người ta giữ cố định một điểm trên lò xo cách đầu cố định của lò xo bao nhiêu để biên độ dao động mới của vật là 1cm?
A. 1 4
B. 31 4
C. 1 6
D. 51 6
Đáp án D.
Gọi x là khoảng cách từ điểm giữ cố định tới điểm treo cố định, l là chiều dài khi bắt đầu giữ của lò xo. Nên khi này, ta được lò xo mới thực hiện dao động của vật với chiều dài 1-x lấy n = A x
Tại thời điểm giữ lò xo thì thế năng của nó là W t = W n 2
Khi giữ lò xo, phần thế năng bị mất đi là
Ta thấy, khi giữ thì 1 lò xo mới dao động với biên độ k' thỏa mãn
Bảo toàn cơ năng, ta có
Do đó, ta có
Giải ra được
Một con lắc lò xo nằm ngang trên một bề mặt không ma sát gồm lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng khối lượng m mang điện tích q = 10 - 6 C. Khi con lắc đang nằm cân bằng, người ta làm xuất hiện một điện trường có phương hướng theo trục của lò xo, có độ lớn E = 10 6 V/m. Sau đó con lắc sẽ dao động với biên độ
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 2 cm
D. 12 cm
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, dao động điều hòa vơi cơ năng 0,5J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 100cm.
B. 10cm.
C. 5cm.
D. 50cm
Một con lắc lò xo nằm ngang trên một bề mặt không ma sát gồm lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng khối lượng m mang điện tích q = 10 - 6 C. Khi con lắc đang nằm cân bằng, người ta làm xuất hiện một điện trường E → ó phương hướng theo trục của lò xo, có độ lớn E = 10 6 V/m. Sau đó con lắc sẽ dao động với biên độ
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 2 cm
D. 12 cm