Những câu hỏi liên quan
HA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NH
23 tháng 10 2017 lúc 20:40


A=[(3²-1)/3²].[(4²-1)/4²].[(5²-1)/5²] …[(50²-1)/50²] 
=(3-1)(3+1)(4-1)(4+1)(5-1)(5+1)…(50-1)(... /(3².4².5²…50²) 
= (3-1).(4-1).(5-1) … (50-1) .(3+1).(4+1).(5+1) … (50+1) (3².4².5²…50²) 
= 2.3.4 …49 . 4.5.6…51 /(3².4².5²…50²) 
=2.3. (4.5…49 . 4.5 … 49) . 50. 51 /(3².4².5²…50²) 
= 2.3.50.51(4².5²…49²)/(3².4².5²…50²) 
=2.3.50.51/(3².50²) 
=2.51/(3.50)=102/150=17/25 

2/Cho dãy số: 1(1/3); 1(1/8); 1(1/15); 1(1/24); 1(1/35); ... 
Có lẽ viết 1(1/3) là hỗn số tương đương với 4/3. 
a) Số hạng tổng quát : 1[1/[(n+1)²-1)] = (n+1)²/[(n+1)²-1]=(n+1)²/[n(n+1)] 
b) 
(đây là nghịch đảo của bài 1. Mẫu số phân tích tương tự tử số ở bài 1) 
Tích của 98 số hạng đầu là: 
P=[2²/(2²-1)].[3²/(3²-1)][4²/(4²-1)] …[99²/(99²-1)] 
= (2².3².4²…99²) /[(2²-1).(3²-1)… (99²-1)] 
= (2².3².4²…99²) /[(2-1).(3-1)… (99-1) . (2+1).(3+1)… (99+1)] 
= (2².3².4²…99²) /[1.2.3… 98 . 3.4… 98.99.100] 
= (2².3².4²…99²) /[1.2.(3… 98 . 3.4… 98).99.100] 
= (2².3².4²…99²) /[1.2.(3… 98 . 3.4… 98).99.100] 
= (2².3².4²…99²) /[1.2.(3… 98 . 3.4… 98).99.100] 
= (2².99²) /[1.2.99.100] 
=(2.99)/(1.100) 
=99/50 

3) 
C= (1/2).(3/4).(5/6).....(199/200). 
C= (1.3.5….199)/(2.4.6…200) 

C²= 1².3².5²….199²/(2².4².6²…200²) 
Ta có: k²>k²-1=(k-1)(k+1) nên 2²>1.3; 4²>3.5 … 200²>199.201. 
=> 
C² < 1².3².5²….199²/[(1.3).(3.5).(5.7)…(199.2...‡ 
=1².3².5²….199²/(1.3.3.5.5.7…199.201) 
=1².3².5²….199²/(1.3².5².7²…199².201) 
=1/201 

4) 
(cũng tương tự như bài 3) 
D= (1/2).(3/4).(5/6)…(99/100) 
D=(1.3.5..99)/(2.4.6…100) 
D²=(1².3².5²..99²)/(2².4².6²…100²) 

Làm nhỏ bớt mẫu số bởi: (k-1)(k+1)<k² 
D²=[(1².3².5²… 99²)]/(2².4².6²…100²) 
< 1².3².5²…99²/(1.3.3.5.5.7…99.01) 
=1².3².5²…99²/(1.3².5².7²…99².101) 
=1/101<1/100=1/10² 
=>D<1/10 

D²=(1².3².5²…99²)/(2².4².6²…100²) 
Giảm tử số bởi k²>(k-1)(k+1) 
D²=(1².3².5²..99²)/(2².4².6²…100²) 
>1².(2.4)(4.6)…(98.100) /(2².4².6²…100²) 
=2.4.4.6.6.8….96.98.98.100/(2².4².6²…10...‡ 
=2.4².6²…98².100/(2².4².6²…100²) 
=2.100/(2².100²) 
=1/200 > 1/225=1/15² 

=>D>1/15

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
PT
18 tháng 3 2019 lúc 15:43

Ta có: \(\frac{a}{b}\)luôn bé hơn \(\frac{a+n}{b+n}\)nếu a < b (a ; b ; thuộc Z ; n thuộc N*)

Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số trên, ta có:

\(A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.\left(...\right).\frac{100}{101}\)

=>\(A^2< \frac{1.2.3.\left(...\right).100}{2.3.4.\left(...\right).101}=\frac{1}{101}\)(nhân cả 2 vế cho A)

Quy tắc:\(\left(\frac{a}{b}\right)^2=\frac{a^2}{b^2}\)

=>\(A^2< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}=\frac{1^2}{10^2}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\)

=>\(A< \frac{1}{10}\)                                (1)

Giữ nguyên \(\frac{1}{2}\), bớt đi ở tử và mẫu của các phân số còn lại, ta có:

\(A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\left(...\right).\frac{98}{99}\)

=>\(A^2>\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\left(...\right)\frac{99}{100}\)(nhân cả 2 vế cho A)

=>\(A^2>\frac{1}{2}.\frac{1.2.3.\left(...\right).99}{2.3.4.\left(...\right).100}=\frac{1}{2}.\frac{1}{100}=\frac{1}{200}\)

\(\left(\frac{1}{15}\right)^2=\frac{1}{225}< \frac{1}{200}< A^2\)

=>\(\frac{1}{15}< A\)                            (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{15}< A< \frac{1}{10}\)(đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LC
6 tháng 2 2018 lúc 20:57

Để chứng minh A<1/10 thì ta chứng minh A<2/3.4/5.6/7....100/101

Để chứng minh A>1/15 thì ta chứng minh A>1/2.2/3.4/5.98/99

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết