Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 4 2019 lúc 7:36

Ta có

2 x + 4 6 − y = 11 − x 2 y + 6 3 x + 1 y + 1 = 3 x + 4 y + 2 ⇔ 12 x − 2 x y + 24 − 4 y = 22 y + 66 − 2 x y − 6 x 3 x y + 3 x + 3 y + 3 = 3 x y + 6 x + 4 y + 8 ⇔ 18 x − 26 y − 42 = 0 − 3 x − y − 5 = 0 ⇔ 9 x − 13 y = 21 3 x + y = − 5

Đáp án: D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 12 2019 lúc 14:36

Đáp án: A

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 7 2017 lúc 2:10

Chọn C

Gọi M là trung điểm AC.

Trung tuyến BM có phương trình  suy ra M (3-m;3+2m;2-m) => C (4 – 2m; 3 + 4m; 1 – 2m).

Vì C nằm trên đường phân giác trong góc C nên

Gọi A' là điểm đối xứng của A qua phân giác trong góc C, khi đó A' (2+4a;5-2a;1-2a) và A’ BC.

Véc tơ chỉ phương của đường thẳng chứa phân giác trong góc C là 

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 9 2017 lúc 5:32

+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.

+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :

a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0

⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :

a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :

a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 6 2018 lúc 11:23

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của AC, E là chân đường phân giác trong góc C. Ta có:

 Vì M thuộc đường trung tuyến kẻ từ B có phương trình

Kẻ AH vuông góc với CE tại H, cắt BC tại D => Tam giác ACD cân tại C vậy H là trung điểm của AD.

vectơ chỉ phương của CE là   u → 1 =(2;-1;-1)

A B → =(0;2;-2). u → =(m;n;-1) là một vectơ chỉ phương của AB

=> A B → và  u →  cùng phương.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 3 2019 lúc 10:34

Đáp án A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết