Những câu hỏi liên quan
LP
Xem chi tiết
PL
10 tháng 5 2016 lúc 20:05

chất rắn gặp nóng sẽ nở ra

thể tích tăng

quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng

nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

25oC=80oF

 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
SL
28 tháng 2 2016 lúc 8:50

**- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

** Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo

Bình luận (7)
H24
28 tháng 2 2016 lúc 8:05

C1:

1. Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

2. Sự sôi:
sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

-sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

C2:

 

Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế rượu quỳ. Thuỷ ngân và rượu quỳ là bộ phận quan trọng trong nhiệt kế được gọi là chất đo nhiệt. Các chất này được sử dụng để đo nhiệt độ vì nó có tính chất nóng nở lạnh co lại. Khi nóng lên thể tích của thuỷ ngân và rượu nở ra. Lúc đó, ta nhìn thấy cột thuỷ ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng lên cao. Như vậy, chỉ cần đánh dấu và ghi lại những vị trí thích hợp là ta có thể đo được nhiệt độ. 

Để cho nhiệt kế có giá trị sử dụng tốt, thực tế, hiệu qủa thì những chất dùng làm chất đo nhiệt phải có đủ các tính chất sau:một là, có sự thay đổi nhanh về thể tích khi nhiệt độ thay đổi sao cho có thể đo được sự biến đổi rất nhỏ của nhiệt độ; hai là, nếu sử dụng ở nhiệt độ thấp thì chúng không bị đông cứng thành thể rắn, ngược lại ở nhiệt độ cao chúng cũng không bị bốc thành hơi, nếu không sẽ không thể đo được. 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều. 
Chắc bạn đã hiểu lý do tại sao lại dùng thủy ngân và rượu mà ko dùng nước rùi chứ!

Bình luận (2)
H24
28 tháng 2 2016 lúc 8:39

- Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là cùng xảy ra ở nhiệt độ như nhau. 

- Vì nhiệt kế rượu chỉ đo được tối đa đến 80*C, nên ko thể dùng để đo nhiệt độ nước đang sôi (100*C)

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
ND
29 tháng 11 2016 lúc 23:47

Câu 1: Trả lời:

Các dụng cụ cơ khí:

- Xe đạp: Di chuyển xa

- Máy may: may quần áo

- Xe múc: Múc đất

- Cái kéo: Cắt vật,...

Bình luận (1)
KN
Xem chi tiết
ND
30 tháng 11 2016 lúc 11:01
Kim loạiPhi kim loại

Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạpmetallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, đường chéo vẽ từ bo (B) tới poloni (Po) chia tách các kim loại với các phi kim. Các nguyên tố trên đường này là các á kim, đôi khi còn gọi là bán kim loại; các nguyên tố ở bên trái của đường này là kim loại; các nguyên tố ở góc trên bên phải đường này là các phi kim.

--Kim loại: có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn. Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử.

--Phi kim: không có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém, trừ than chì dẫn điện tốt

 

Kim loại đenKim loại màu
Gồm sắt, titan, crôm, và nhiều kim loại đen khác. Kim loại đen là kim loại màu đen, có nguồn gốc từ hai trăm triệu năm trước. Nhà địa lý học (có bản ghi: nhà bác học) Lê Quý Đôn tìm thấy nó năm 1743, lúc ông 17 tuổi. Ông cùng cha là Lê Trọng Thứ đi tìm cổ vật.Gồm bạc, vàng, đồng, kẽm, và nhiều kim loại màu khác. Kim loại màu là kim loại có các màu như màu vàng, màu ghi (bạc), đồng,.... Kim loại màu không có màu đen như kim loại đen

 

Bình luận (1)
ND
30 tháng 11 2016 lúc 10:48

Câu 4: Trả lời:

Hàn sẽ dễ bị gãy và mất công làm lại

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
DT
24 tháng 2 2016 lúc 19:23

khó hỉu zị -_-

Bình luận (0)
PN
24 tháng 2 2016 lúc 19:26

Ko hiểu thì đừng trả lởi bucqua

Bình luận (0)
TP
24 tháng 2 2016 lúc 19:26

Vì số nguyên cũng là phân số

VD: 3+1=\(\frac{3}{1}+\frac{1}{1}\)=4

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
LH
22 tháng 3 2016 lúc 20:49

Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.

Bình luận (0)
DL
21 tháng 4 2016 lúc 20:21

cho mình hỏi tại sao An NAm vẫn thuộc về nhà Dường

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
15 tháng 3 2021 lúc 19:00

Bố và mẹ là công dân Việt Nam

Bố / mẹ có quốc tịch  Việt Nam  còn mẹ/bố có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam

Trẻ em nhặt được trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai

Bố / mẹ không rõ quốc tịch nhưng  mẹ / bố có quốc tịch Việt Nam

Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sông lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam   

 

Bình luận (0)
DL
15 tháng 3 2021 lúc 20:45

Bố và mẹ là công dân Việt Nam

Bố  hoặc mẹ có quốc tịch  Việt Nam  người còn lại có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam

Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai

Bố hoặcmẹ không rõ quốc tịch nhưng người còn lại có quốc tịch Việt Nam

Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sống lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam   

Đó là những trường hợp trẻ e đc coi là có quốc tịch việt ngam

 

Bình luận (0)