vì sao bị sau hơn 1000 năm bắc thuộc thì nhân dân ta vẫn lưu giữ được những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
vì sao bị sau hơn 1000 năm bắc thuộc thì nhân dân ta vẫn lưu giữ được những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...
Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…
Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.
trình bày chính sách cai trị về chính trị của trung quốc đối với người thời bắc thuộc? Theo em, chúng đặt nước ta thành quận, huyện thuộc TQ nhằm mục đích gì?
Trung Quốc thiết lập chính sách cai trị về mặt chính trị đối với người Việt Nam trong thời kỳ bắc thuộc (đầu thế kỷ XV - cuối thế kỷ XIX). Dưới sự lãnh đạo của các triều đình Trung Quốc, như nhà Đường và nhà Minh, họ đưa nước ta vào hệ thống chính quyền của Trung Quốc nhằm mục đích kiểm soát và tăng cường quyền lực của Trung Quốc.
Chính sách này đặt nước ta thành các quận, huyện thuộc Trung Quốc, tức "quận Giao Châu" hoặc "huyện Chiêm Thành." Nhằm mục đích định rõ ranh giới chủ quyền của Trung Quốc và thể hiện sự kiểm soát chính trị.
Mục đích chính của việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc là:
- Kiểm soát chính trị: Bằng cách định danh nước ta là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, Trung Quốc xác định quyền kiểm soát chính trị và quân sự đối với vùng lãnh thổ này. Điều này giúp Trung Quốc thể hiện và củng cố quyền lực của mình trong khu vực.
- Kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt: Bằng việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc, Trung Quốc nhằm kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt, đồng thời kiềm chế khả năng tổ chức và phản kháng chính trị của họ.
- Tạo điều kiện cho việc thu thập thuế và khai thác tài nguyên: Trung Quốc sử dụng chính sách này để thu thập thuế và khai thác tài nguyên từ vùng đất này. Việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc giúp Trung Quốc có quyền kiểm soát và tận dụng các nguồn tài nguyên của Việt Nam.
những điều tiếp thu có chọn lọc của người Việt cổ từ văn hóa Trung Hoa
tham khảo
Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian
Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc
Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt và nhiều sản phẩm thủ công khác
chỉ ra 1 số nét văn hóa của người việt cổ
ăn trầu cau
tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên
chôn người chết
nhuộm răng đen
xăm mình
tổ chức các lễ hội vui chơi
làm bánh chưng bánh dày
...
ăn trầu cau
tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên
chôn người chết
nhuộm răng đen
xăm mình
tổ chức các lễ hội vui chơi
làm bánh chưng bánh dày,.....
tại sao khúc thừa dụ và Vương đình nghệ không xưng vương mà lại xưng là tiết độ sứ. Chấp nhận làm thần của Thiên triều.
Kham khảo :
Vì Khúc Thùa Dụ và Dương Đình Nghệ muốn củng cố lại lực lượng, không muốn bị xâm lược nên chỉ xưng Tiết độ Sứ,còn nếu xưng Vương thì sẽ ngang hàng với chúc cao nhất của nước Trung Quốc và bị đàn áp ngay.
Vì Khúc Thùa Dụ và Dương Đình Nghệ muốn củng cố lại lực lượng, không muốn bị xâm lược nên chỉ xưng Tiết độ Sứ,còn nếu xưng Vương thì sẽ ngang hàng với chúc cao nhất của nước Trung Quốc và bị đàn áp ngay.
Vì Khúc Thùa Dụ và Dương Đình Nghệ muốn củng cố lại lực lượng, không muốn bị xâm lược nên chỉ xưng Tiết độ Sứ,còn nếu xưng Vương thì sẽ ngang hàng với chúc cao nhất của nước Trung Quốc và bị đàn áp ngay.
năm 931 một tướng cũ của Khúc Hạo đã khéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc Ninh tan quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất.Ông là ai nêu hiểu biết của mình về nhân vật này
Ông là Dương Đình Nghệ:
-Dương Đình Nghệ quê ở làng Giàng(Thiệu Dương,Thiệu Hóa,Thanh Hóa),là một hào trưởng ở Ái Châu(Thanh Hóa).Là người thuộc dòng họ lớn,ông nuôi 3000 con nuôi đều lấy họ Dương
TICK CHO MIK NHAK
khúc hạo đã làm gì để xây dựng quyền tự chủ
-Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại các mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu,...
để củng cố chính quyền tư chủ, họ khúc đã làm những việc gì?
+Đặt lại các khu vực hành chính
+Cử người trông coi mọi việc đến tận xã Xem xét và định hình lại mức thuế
+Bãi bỏ các thứ thuế lao dịch của thời Bắc thuộc.
-Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại các mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu,...
trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân nam hán của Dương Đình Nghệ
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:
Tháng 3/932, không đầy nửa năm sau cuộc xâm lược của Nam Hán, Dương Đình Nghệ đem quân ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.Quân Hán lo sợ cho người về nước cầu cứu. Tuy nhiên, quân viện trợ chưa đến thành đã bị đội quân của Dương Đình Nghệ đánh tan vỡ, tướng chỉ huy của địch Trịnh Bảo bị giết chết. Đạo quân cứu viện của giặc bị tiêu diệt.Cuộc khánh chiến kết thúc thắng lợi. Đât nước giành lại được chính quyền, Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.dương đình nghệ chống quân nam hán xâm lược ntn
kết quả và ý nghĩa\
Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào cửa biển nước ta. Quân ta dưới sự chỉ huy của Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch lọt vào trận địa. Quân Nam Hán dốc quân hăm hở đuổi theo lọt vào trận địa bãi cọc ngầm. Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh phản công, giặc tháo chạy thiệt hại quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị tử trận trong đám loạn quân. Nghe tin, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước.
Kết quả: Cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Y nghĩa: Chấm dứt thời kì Bắc thuộc và mở ra một thời kì mới, thời kì giành độc lập lâu dài cho đất nước
-Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào cửa biển nước ta. Quân ta dưới sự chỉ huy của Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch lọt vào trận địa. Quân Nam Hán dốc quân hăm hở đuổi theo lọt vào trận địa bãi cọc ngầm. Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh phản công, giặc tháo chạy thiệt hại quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị tử trận trong đám loạn quân. Nghe tin, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước.
-Kết quả: Cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
-Ý nghĩa: Chấm dứt thời kì Bắc thuộc và mở ra một thời kì mới, thời kì giành độc lập lâu dài cho đất nước