Dịch bài văn và đặt câu hỏi với bài văn đó .
(Dưới phần trả lời)
Bài tập 1: Đọc từ đoạn văn từ "Con người của Bác " đến "Nhất, Định, Thắng,Lợi " và trả lời câu hỏi :
1. Chỉ ra câu văn có chứa luận điểm của đoạn
2.hãy ghi ra 2 câu văn có thành phần trạng ngữ và gạch chân dưới trạng ngữ đó
3.Nhận xét về nghệ thuất chứng minh của tác giả trong đoạn văn này ?Những chứng cứ đoạn này có thuyết phục không ?Vì sao ?
4.Sau khi đọc đoạn văn trên ,em rút ra bài học gì cho bản thân mình trong cuộc sống
5.Từ văn bản chứa đoạn văn trên ,em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 câu ) trình bày cảm hận của mình về lối sống giản giản dị của Bác .Trong đoạn văn có dử dụng 1 thành phần trạng ngữ và 1 câu đặc biệt.Gạch chân và chú thích .
Bài tập 1: Đọc từ đoạn văn từ "Con người của Bác " đến "Nhất, Định, Thắng,Lợi " và trả lời câu hỏi :
1. Chỉ ra câu văn có chứa luận điểm của đoạn
2.hãy ghi ra 2 câu văn có thành phần trạng ngữ và gạch chân dưới trạng ngữ đó
3.Nhận xét về nghệ thuất chứng minh của tác giả trong đoạn văn này ?Những chứng cứ đoạn này có thuyết phục không ?Vì sao ?
4.Sau khi đọc đoạn văn trên ,em rút ra bài học gì cho bản thân mình trong cuộc sống
5.Từ văn bản chứa đoạn văn trên ,em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 câu ) trình bày cảm hận của mình về lối sống giản giản dị của Bác .Trong đoạn văn có dử dụng 1 thành phần trạng ngữ và 1 câu đặc biệt.Gạch chân và chú thích .
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
a. Bài văn trên có mấy phần? Đó là những phần nào?
b. Phần mở bài giới thiệu những gì?
c. Phần thân bài gồm mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn là gì?
d. Nêu những hoạt động được thuật lại ở thân bài theo đúng trình tự.
e. Những từ ngữ nào giúp em nhận biết các hoạt động được thuật lại theo trình tự?
g. Phần kết bài chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ gì về kết quả của hoạt động?
a. Bài văn trên có 3 phần.
Đó là:
- Mở bài: Trong buổi sinh hoạt lớp chiều nay, lớp tôi tổ chức lễ phát động xây dựng thư viện lớp.
- Thân bài: Trước giờ sinh hoạt .... tủ sách của lớp.
- Kết bài: Buổi sinh hoạt lớp kết thúc. Cô giáo và lớp ôi vui lắm. Sắp tới, chúng tôi sẽ tha hồ đọc sách, đọc truyện ngay tại lớp mình.
b. Phần mở bài giới thiệu địa điểm, thời gian tỏ chức lễ phát động xây dựng thư viện lớp 4B.
c. Phần thân bài gồm 4 đoạn. Ý chính của mỗi đoạn là:
- Đoạn 1: Các bạn trong lớp trang trí lớp chuẩn bị cho buổi phát động xây dựng thư viện lớp.
- Đoạn 2: Lễ phát động xây dựng thư viện lớp 4B khai mạc và cô chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
- Đoạn 3: Lớp trưởng phát động phog trào xây dựng thư viện lớp và sự nhất trí của cả lớp.
- Đoạn 4: Các bạn trong lớp quyên góp theo tổ sau đó tập hợp và xếp vào tủ của lớp.
d. Những hoạt động được thuật lại theo đúng trình tự:
- Trước giờ sinh hoạt lớp:
+ Các việc Minh làm: viết lên bảng dòng chữ: Chung tay xây dựng thư viện lớp 4B; vẽ trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh: chú gà con trong bài thơ "Bầu trời trong quả trứng" , chú dế mèn từ cuốn truyện "Dế Mền phiêu lưu kí".
+ Việc các bạn nữ làm: phủ khăn trải bàn và đặt lọ hoa nhiều màu rực rỡ.
- Trong giờ sinh hoạt lớp:
+ Việc đầu tiên: Các bạn ngồi vào vị trí của mình; cô chủ nhiệm phát biểu khai mạc. Cô nói về tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Việc tiếp theo: bạn lớp trưởng phát động phong trào Chung tay xây dựng thư viện lớp. Các bạn thảo luận, đề xuất các hình thức ủng hộ, đóng góp sách báo, truyện,..
+ Việc sau cùng: Bạn lớp phó thông bảo từ ngày mai các bạn bắt đầu quyên góp. Các tổ trưởng sẽ ghi tên sách theo tổ, sau đó tập hợp và xếp sách vào tủ sách của lớp.
e. Những từ ngữ giúp em nhận biết các hoạt động được thuật lại theo trình tự là: trước giờ sinh hoạt, trong giờ sinh hoạt, sau thời gian thảo luận.
g. Phần kết bài chia sẻ cảm xúc vui tươi, phấn khởi và suy nghĩ được tha hồ đọc sách về kết quả của hoạt động.
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.
b) Hãy nêu lên dàn ý của bài.
c) Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn.
Bài văn biểu đạt tình cảm gắn bó, niềm tự hào về quê hương
Có thể đặt một số nhan đề:
- An Giang quê mẹ
b, Dàn ý
Mở bài: Tình yêu quê hương thắm thiết đến độ đam mê
Thân bài: Hình ảnh quê hương êm ả, thanh bình trong kí ức tuổi thơ, đau thương và hào hùng trong lịch sử đấu tranh
Kết bài: Khẳng định tình yêu quê hương sâu đậm
Đọc các đoạn văn tr. 59-61 SGK Ngữ văn 6 tập 2 và trả lời câu hỏi:
c) Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. Nếu phải đặt tên cho văn bản này thì em sẽ đặt là gì?
c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:
+ Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật
+ Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ
+ Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật
đặt 5 câu hỏi cho bài cổng trường mở ra trong đó có:
3 câu hỏi có liên quan dến văn bản và 2 câu hỏi lấy vd từ thực tế
(có câu trả lời cho từng câu hỏi)
Đọc bài văn Vịnh Hạ Long của Thi Sảnh và trả lời câu hỏi :
a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
b) Phần thân bài gồm có mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì ?
c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?
a) * Phần mở bài :
- Từ "Vịnh Hạ Long là một …" đến "đất nước Việt Nam".
* Phần thân bài:
- Từ "Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên…" đến "theo gió ngân lên vang vọng".
* Phần kết bài:
- Từ "Núi non, sóng nước tươi đẹp…" đến "đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn".
b) * Phần thân bài gồm có ba đoạn.
* Mỗi đoạn miêu tả:
- Đoạn một: "Cái đẹp của Hạ Long trước hết… uốn quanh chân đảo dải lụa xanh." → Sự kì vĩ của thiên nhiên đã làm nên vẻ đẹp độc đáo của Vịnh Hạ Long.
- Đoạn hai: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những cũng trẻ trung, cũng phơi phới". → Vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long qua bốn mùa: luôn mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
- Đoạn ba: "Tuy bốn mùa là vậy… theo gió ngân lên vang vọng." → Miêu tả những nét riêng biệt và luôn hấp dẫn lòng người qua mỗi mùa của Hạ Long. Đặc biệt, đó là vẻ quyến rũ của mùa hè ở Hạ Long.
c) Vai trò của những câu văn in đậm:
- Trong mỗi đoạn: nhằm nêu ý chủ đề, nội dung nổi bật, đáng chú ý của toàn đoạn ấy. Và nội dung được diễn giải trong toàn đoạn cũng nhằm thể hiện nội dung chủ đạo đã nêu ở câu in đậm đứng đầu đoạn.
- Trong cả bài: Nhằm nêu rõ các ý lớn của cả bài văn, cũng có nghĩa là nội dung được ghi ở các câu in đậm chính là nội dung tóm tắt của cả bài văn. Tất cả đều nhằm khơi gợi sự chú ý của người đọc khi tìm hiểu tác phẩm văn học.
Đọc bài văn dưới đây rồi trả lời câu hỏi
a) Bài văn gồm 4 đoạn văn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ
Câu kết thúc đoạn 3: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp
Đọc truyện Phần thưởng trong SGK và trả lời các câu hỏi:
a) Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? Hãy gạch chân dưới những câu văn thể hiện sự việc đó.
b) Hãy chỉ ra ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
c) Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?
d) Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào?
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan