hãy phân biệt đường trong hoa quả (fructose) và đường sữa (lactose)
hãy phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp trong các chất sau:Nước tự nhiên, muối ăn , nước đường , sữa bò tươi , hơi nước, khí ôxi , không khí ,xăng , axit,nước biển , cafe tan và giải thích
Hãy vẽ một hình gồm ba đường thẳng đôi một cắt nhau tại các giao điểm phân biệt đặt tên cho các đường thẳng ( mỗi đường thẳng được đặt tên bởi hai chữa cái thường ) và các điểm ( đặt tên bởi các chữ cái in hoa ) rồi đếm trên hình đó xem có bao nhiêu nửa đường thẳng ( phân biệt ) có gốc là một trong các giao điểm ấy . Hãy kể tên các nửa đường thẳng đó theo từng cặp hai tia đối nhau
hãy phân biệt đường mía (scaccarose) và đường trong tinh bột
( ai đó giúp mình với )
Đường mía là sucrose (saccarozo) còn đường trong tinh bột là glucose
Ảnh hưởng của đường fructose lên nguy cơ gây bênh tiêu đường type 2 ở chuột Sau một khoảng thời gian nhất định ghi lại tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường type 2 ở từng nhóm chuột. - Các nhóm từ 2 đến 10 được ăn với lượng tăng dần fructose trong chế độ ăn. - Nhóm 1 ăn thức ăn không có đường fructose. 10 nhóm chuột có đặc điểm tương đương được cho ăn với chế độ ăn như sau - Nhóm 1 ăn thức ăn không có đường fructose. - Các nhóm từ 2 đến 10 được ăn với lượng tăng dần fructose trong chế độ ăn. Sau một khoảng thời gian nhất định ghi lại ti lệ mắc bệnh tiểu đường type 2 ở từng nhóm chuột.
- Trong quá trình ăn quá nhiều đường $fructose$ thì gan sẽ quá tải đường sẽ bị chuyển hóa thành chất béo dự trữ.
- Ở nhóm 1 thì chuột không bị mắc bệnh tiểu đường do không ăn đường.
- Ở nhóm 2 đến 10 thì tỉ lệ nguy cơ bị mắc tiểu đường ở nhóm 10 là lớn nhất và giảm dần cho đến nhóm 2.
Dọc theo một bên đường dài 392m người ta trồng xen kẽ các cây hoa sữa và hoa phượng . Bắt đầu cây hoa sữa ở đầu đường và cứ 7 m lại trồng một cây . Tính số hoa phượng .
Ai nhanh mình k cho
Đường lactose gây ra sự tổng hợp các enzyme lactase. Một tế bào E. coli được nuôi trong môi trường có đường lactose. Điều nào sau đây xảy ra khi lactose đi vào tế bào?
A. Các protein ức chế gắn vào vùng O
B. Lactose liên kết với các protein ức chế.
C. Lactose liên kết với các gen điều hành.
D. Protein ức chế và lactose kết hợp với ARN polimeraza
Câu 1. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.
Câu 2. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau:
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.
Câu 3. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 4. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
\(\text{Câu 1:}\)
\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)
\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)
\(\text{Câu 3:}\)
\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)
\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Câu 4:}\)
\(\text{Theo đề ra, ta có tổng:}\) \(2p+n=48\left(1\right)\)
\(\text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:}\) \(2p=2n\Rightarrow p-n=0\left(2\right)\)
\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right):\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=16\end{matrix}\right.\)
Cho 100 điểm phân biệt trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng biết rằng cứ qua 2 điểm phân biệt ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường thẳng. Hỏi ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Hãy tổng quát hoá bài toán.
Bạn Hoa nói rằng: “Nếu hai đường thẳng phân biệt a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a và b vuông góc với nhau”. Bạn Hoa nói đúng hay sai? Vì sao?
Bạn Hoa nói sai. Vì
+ TH1: a, b, c cùng nằm trong một mặt phẳng.
Theo quan hệ từ vuông góc tới song song: \(\left\{ \begin{array}{l}a \bot c\\b \bot c\end{array} \right. \Rightarrow a//b\)
+ TH2: a, b, c nằm khác mặt phẳng. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a, b nằm chéo nhau