Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết
DB
15 tháng 7 2018 lúc 9:09

A không vuông nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
SO
7 tháng 6 2019 lúc 9:01

Có tất cả 3 trường hợp xảy ra: 

TH1: a<0<b (a là số âm,b là số dương).

TH2: 0<a<b (a và b đều dương).

TH3: a<b<0 (a và b đều âm)

Bình luận (0)
H24
7 tháng 6 2019 lúc 9:18

Trả lời

Có tất cả 3 Th của 3 số a,b,0 là:

a<0<b: a là số Z âm,b là số Z dương.

a<b<0:a và b là số Z âm.

0<a<b: a và b là số Z dương !

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
NT
17 tháng 5 2021 lúc 17:41

c) Ta có: MH//AB(cmt)

nên EH//AB

Suy ra: \(\widehat{CHE}=\widehat{CBA}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{CBA}=\widehat{HCE}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{EHC}=\widehat{ECH}\)

Xét ΔEHC có \(\widehat{EHC}=\widehat{ECH}\)(cmt)

nên ΔEHC cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{ECH}+\widehat{EAH}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)

\(\widehat{EHC}+\widehat{AHE}=90^0\)(HE là tia nằm giữa hai tia HC,HA)

mà \(\widehat{EHC}=\widehat{ECH}\)(cmt)

nên \(\widehat{EAH}=\widehat{EHA}\)

Xét ΔEHA có \(\widehat{EAH}=\widehat{EHA}\)(cmt)

nên ΔEHA cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: EH=EC(ΔEHC cân tại E)

mà EH=EA(ΔEHA cân tại E)

nên EC=EA

hay E là trung điểm của AC(Đpcm)

Bình luận (0)
NT
17 tháng 5 2021 lúc 17:38

a) Xét ΔAIH và ΔMIB có 

IA=IM(gt)

\(\widehat{AIH}=\widehat{MIB}\)(hai góc đối đỉnh)

IH=IB(I là trung điểm của BH)

Do đó: ΔAIH=ΔMIB(c-g-c)

Suy ra: AH=MB(hai cạnh tương ứng) 

Xét ΔBMA có 

AB+BM>AM(Bđt tam giác)

mà AH=MB(cmt)

nên AB+AH>AM(Đpcm)

b) Xét ΔBIA và ΔHIM có

IA=IM(gt)

\(\widehat{BIA}=\widehat{HIM}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=IH(I là trung điểm của BH)

Do đó: ΔBIA=ΔHIM(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{IBA}=\widehat{IHM}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MH(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
H24
15 tháng 8 2018 lúc 9:29

từ A kẻ Ax //BC cắt BK tại F
vì AF//BC nên \frac{DF}{DB}=\frac{AD}{DC}=1\Rightarrow DF=DB
do đó AFCB là hình bình hành
vì AF //BM nên \frac{AK}{KM}=\frac{AF}{BM}=\frac{BC}{BM}=3
tương tự \frac{AI}{IN}=3

do đó \frac{AK}{KM}=\frac{AI}{IN}(=3) nên KI //MN

\Rightarrow \frac{KI}{MN}=\frac{AI}{AN}=\frac{3}{4}\Rightarrow KI=\frac{3}{4}MN=\frac{3}{4}.\frac{BC}{3}=\frac{a}{4}

Bình luận (0)