Nêu ví dụ về khả năng " Tư duy triều tượng" của con người
Câu 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể con người.
Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo điều hòa, duy trì sự cân bằng động trong hệ thống, để tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
Ví dụ 1: Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn tirôxin làm tăng cường chuyển hóa năng lượng, nhiệt độ cơ thể tăng, ngược lại tuyến giáp hoạt động kém, lượng hoocmôn tiết ra không đủ điều hòa thì chuyển hóa giảm, trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển. Ví dụ 2: Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở mức độ nhất định, khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường. Nếu cơ thể không còn khả năng tự điều hòa sẽ phát sinh vật tật.
Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo điều hòa, duy trì sự cân bằng động trong hệ thống, để tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
Ví dụ 1: Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn tirôxin làm tăng cường chuyển hóa năng lượng, nhiệt độ cơ thể tăng, ngược lại tuyến giáp hoạt động kém, lượng hoocmôn tiết ra không đủ điều hòa thì chuyển hóa giảm, trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển. Ví dụ 2: Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở mức độ nhất định, khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường. Nếu cơ thể không còn khả năng tự điều hòa sẽ phát sinh vật tật.
Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
Tham khảo:
Một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người:
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra,
lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co
lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
- Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi
cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
- Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
- Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi
cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
Tham khảo
Một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người:
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
- Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
- Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
- Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
Một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người:
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra,
lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co
lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
- Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi
cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
- Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
- Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi
cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
Tham khảo:
Một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người:
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra,
lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co
lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
- Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi
cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
- Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
- Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi
cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
Một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người:
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra,
lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co
lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
- Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi
cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
- Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
- Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi
cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
Một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người:
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
- Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
- Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
- Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
- Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
1.Thông tin là j? Em hãy nêu 1 số ví dụ về thông tin và cách con người tiếp nhận nó
2.Nêu 1 số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người
3.Có mấy dạng thông tin cơ bản?Nêu Ví dụ
4.Những khả năng to lớn của máy tính
5.Em có thể dùng máy tính vào những việc j?
6.Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính
7.Phần mềm cứng của máy tính là j? VD
8.Phần mềm của máy tính là j ?VD
9.Nêu thao tác chính với chuột
10.Tư thế ngồi và lợi ích của việc gõ bàn phím 10 ngón
11.Nêu công dụng của phím Caps Look và phím Shift
12.Hãy giải thích hiện tượng Nhật Thực và Nguyệt Thực trong phần mềm quan sát Trái Đất và các vì sao
Mấy bạn yêu giúp mk nhanh 1 chút ná! Mk đq vội
2.tiếng trống trường báo cho biết đến giờ ra chơi hay vào lớp.Các bài báo,bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.Tấm biển chỉ đường hướng dẫn cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho biết khi nào có thể qua được
3.Có 3 dạng thông tin cơ bản:
+ Dạng văn bản
+ Dạng hình ảnh
+ Dạng âm thanh
hãy nêu ba ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió của con người
- Con người sử dụng năng lượng gió để giê lúa.
- Chạy thuyền buồm.
- Làm quay tua bin phát điện.
1.để chạy thuyền buồm 2.làm quay tua-bin 3.để bỏ vỏ thóc
nêu ví dụ về khả năng kết hợp của danh từ
Ta có VD sau :
* Ba con trâu
(DT có thể kết hợp vs từ chỉ số lượng đứng trước)
* Cô gái ấy
(DT có thể kết hợp vs các từ phiếm chỉ như này ,kia ,ấy ,nọ ,....phía sau )
Chúc bn hok tốt nha!
hãy nêu 4 ví dụ về tình yêu thương con người nêu 2 ví dụ về sự siêng năng của bản thân em ngân khi chơi đã lỡ làm vỡ lọ hoa . lúc đó an nhìn thấy . ngân nói với an rằng phải giữ kín chuyện này . không nói cho ai biết a.hành động của ngân có đúng hay không , vì sao b.nếu là em , em sẽ làm gì