Cho đa thức:x10-x7+x4-x3+1
Chứng minh đa thức trên vô nghiệm
Xin cao nhân giúp
HELP ME!!!
Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng cách thêm bớt hạng tử, tách hạng tử
a, 6x2-11x
b, x7+x5+1
c, x8+x4+1
d, x3-5x+8-4
e, x5+x4+1
a. $6x^2-11x=x(6x-11)$
b. $x^7+x^5+1=(x^7-x)+(x^5-x^2)+x+x^2+1$
$=x(x^6-1)+x^2(x^3-1)+(x^2+x+1)$
$=x(x^3-1)(x^3+1)+x^2(x^3-1)+(x^2+x+1)$
$=(x^3-1)(x^4+x+x^2)+(x^2+x+1)$
$=(x-1)(x^2+x+1)(x^4+x^2+x)+(x^2+x+1)$
$=(x^2+x+1)[(x-1)(x^4+x^2+x)+1]$
$=(x^2+x+1)(x^5-x^4+x^3-x+1)$
c.
$x^8+x^4+1=(x^4)^2+2.x^4+1-x^4$
$=(x^4+1)^2-(x^2)^2$
$=(x^4+1-x^2)(x^4+1+x^2)$
$=(x^4+1-x^2)(x^4+2x^2+1-x^2)$
$=(x^4-x^2+1)[(x^2+1)^2-x^2]$
$=(x^4-x^2+1)(x^2+1-x)(x^2+1+x)$
d.
$x^3-5x+8-4=x^3-5x+4$
$=x^3-x^2+x^2-x-(4x-4)$
$=x^2(x-1)+x(x-1)-4(x-1)=(x-1)(x^2+x-4)$
e.
$x^5+x^4+1=(x^5-x^2)+(x^4-x)+x^2+x+1$
$=x^2(x^3-1)+x(x^3-1)+x^2+x+1$
$=(x^3-1)(x^2+x)+(x^2+x+1)$
$=(x-1)(x^2+x+1)(x^2+x)+(x^2+x+1)$
$=(x^2+x+1)[(x-1)(x^2+x)+1]$
$=(x^2+x+1)(x^3-x+1)$
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do:
a. x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3
a: \(=2x^7-4x^4+x^3-x^2-x+5\)
Hệ số cao nhất là 2
Hệ số tự do là 5
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do: x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3
x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3
= (x7 + x7) – (x4 + 3x4) + (2x3 – x3) – x2 – x + 5
= 2x7 – 4x4 + x3 – x2 – x + 5
Sắp xếp: 5 – x – x2 + x3 – 4x4 + 2x7
Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5.
Chứng minh đa thức x4+2x2+1 vô nghiệm
x4+2x2+1
Ta có :
x4 ≥ 0 ∀ x
x2 ≥ 0 ∀ x => 2x2 ≥ 0 ∀ x
=> x4+2x2+1 ≥ 1 >0
Suy ra đa thức trên vô nghiệm
Cho f(x)= x5 + 3x2 − 5x3 − x7 + x3 + 2x2 + x5 − 4x2 + x7; g(x) = x4 + 4x3 − 5x8 − x7 + x3 + x2 − 2x7 + x4 – 4x2 − x8. Thu gọn và sắp xếp các đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm của biến rồi tìm bậc của đa thức đó.
f(x) = x5 + 3x2 − 5x3 − x7 + x3 + 2x2 + x5 − 4x2 + x7
= (x5 + x5) + (3x2 + 2x2 – 4x2) + (-5x3 + x3) + (-x7 + x7)
= 2x5 + x2 – 4x3.
= 2x5 - 4x3 + x2
Đa thức có bậc là 5
g(x) = x4 + 4x3 – 5x8 – x7 + x3 + x2 – 2x7 + x4 – 4x2 – x8
= (x4 + x4) + (4x3 + x3) – (5x8 + x8) – (x7 + 2x7) + (x2 – 4x2)
= 2x4 + 5x3 – 6x8 – 3x7 – 3x2
= -6x8 - 3x7 + 2x4 + 5x3 - 3x2.
Đa thức có bậc là 8.
Đa thức có bậc là 5 nhe
Cho
f ( x ) = x 2 + 2 x 3 - 7 x 5 - 9 - 6 x 7 + x 3 + x 2 + x 5 - 4 x 2 + 3 x 7 g ( x ) = x 5 + 2 x 3 - 5 x 8 - x 7 + x 3 + 4 x 2 - 5 x 7 + x 4 - 4 x 2 - x 6 - 12 h ( x ) = x + 4 x 5 - 5 x 6 - x 7 + 4 x 3 + x 2 - 2 x 7 + x 6 - 4 x 2 - 7 x 7 + x
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến.
* f(x) = x2 + 2x3− 7x5 − 9 − 6x7 + x3 + x2 + x5 − 4x2 + 3x7
= (x2+ x2 – 4x2)+ (2x3 + x3 ) - (7x5 - x5 ) – 9 – (6x7 – 3x7)
= - 2x2 + 3x3 – 6x5 – 9 – 3x7
Sắp xếp theo thứ tự tăng của biến: f(x) = −9 − 2x2 + 3x3 − 6x5 − 3x7
* g(x) = x5 + 2x3 − 5x8 − x7 + x3 + 4x2 -5x7 + x4 − 4x2 − x6 – 12
= x5+ (2x3 + x3) - 5x8 – (x7+ 5x7) + (4x2 – 4x2 ) + x4 – x6 – 12
= x5 + 3x3 – 5x8 – 6x7 + x4 – x6 – 12
Sắp xếp theo thứ tự tăng của biến: g(x) = −12 + 3x3 + x4 + x5 – x6 − 6x7− 5x8
* h(x) = x + 4x5 − 5x6 − x7 + 4x3 + x2 − 2x7 + x6 − 4x2 − 7x7 + x.
= (x+ x) +4x5 – (5x6 – x6)- (x7 + 2x7+ 7x7) + 4x3+ (x2 – 4x2)
= 2x + 4x5 - 4x6 – 10x7 + 4x3 -3x2
Sắp xếp theo thứ tự tăng của biến: h(x) = 2x − 3x2 + 4x3 + 4x5 − 4x6 − 10x7
Bài 3 (1,75 điểm): Cho hai đa thức: A(x) = 3x6+ 3x3 - 3x3 - 3x6 - x3 + x4 + 2023 B(x) = x3 + x2 -1 a. Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính A(x) + B(x) c. Biết H(x) – A(x) = B(x). Chứng minh đa thức H(x) không có nghiệm Bài 4 (3điểm): Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở D.Kẻ DH BC a. Chứng minh ABD = HBD b. Gọi I là giao điểm của 2 tia BA và HD. Chứng minh IDC cân. c. Chứng minh: AD +AI > 1 2 IC
ét o ét cíu vs mn
bài 11: cho đa thức F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
a. thu gọn các đa thức trên theo thu gọn phổ biến
b.Tính F(x)+G(x);F(x)-G(x)
c. tìm nghiệm của đa thức F(x)+G(x)
a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2
g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
b: H(x)=f(x)+g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
=x^2-4
f(x)-g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6
=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8
c: H(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
bài 4 : phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a, A= 4(x - 2) (x+1) + (2x - 4)2 +(x+1)2 tại x = \(\dfrac{1}{2}\)
b, B= x9 - x7 - x6 - x5 + x4 + x3 + x2 - 1 tại x=1
a,
\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)
Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:
\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)
Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.
b,
\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)
Thay $x=1$ vào $B$, ta được:
\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)
Vậy $B=0$ khi $x=1$.
$Toru$