Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
LN
12 tháng 4 2022 lúc 15:47

Câu 1 :

 Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:

A.

 lăng mạ những người tàn tật.

B.

chơi đùa trên bãi cỏ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.

C.

đánh chửi người già yếu.

D.

phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 2 :

Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

A.

Tôn giáo

B.

Tín ngưỡng

C.

Mê tín dị đoan

D.

Truyền giáo

Câu 3 :

Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?

A.

Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể

B.

Quyền được khai sinh có quốc tịch

C.

Quyền được học tập dạy dỗ

D.

Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm

Câu 4 :

Di sản văn hóa vật thể bao gồm:

A.

di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên

B.

danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên

C.

tài nguyên thiên nhiên và môi trường

D.

di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.

Câu 5 :

Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là gì?

A.

Di sản văn hóa vật chất và tinh thần

B.

Di sản văn hóa vô hình và hữu hình

C.

Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng

D.

Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.

Câu 6 :

Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A.

Chính quyền địa phương

B.

Trưởng thôn

C.

Trưởng công an xã

D.

Gia đình

Câu 7 :

Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là:

A.

Tài nguyên thiên nhiên.

B.

Thiên nhiên.

C.

Môi trường.

D.

Tự nhiên.

Câu 8 :

Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là:

A.

Tài nguyên thiên nhiên.

B.

Thiên nhiên.

C.

Môi trường.

D.

Tự nhiên.

Câu 9 :

Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A.

Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm

B.

Rừng.

C.

San hô.

D.

Cá voi.

Bình luận (0)
HK
12 tháng 4 2022 lúc 16:00

câu 1 D câu 2 C câu 3 B câu 4 D câu 5 A câu 6 A câu 7 A câu 8 C câu 9 A

Bình luận (0)
PY
Xem chi tiết
MN
9 tháng 4 2021 lúc 19:36

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

– Các tệ nạn xã hội: Ở nước ta hiện nay có rất nhiều tệ nạn xã hội, trong đó  một số tệ nạn xã hội phổ biến thường xảy ra hiện nay như: ma túy, cơ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan, rượu bia, trộm cắp, tham ô, xâm hại tình dục,…

Bình luận (0)
H24
9 tháng 4 2021 lúc 19:44

Quy định của pháp luật đối với trẻ em về phòng chống Tệ nạn xã hội là:

Không được đánh bạc , uống rượu , hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ .Nghiêm cấm trẻ em đánh bạc , cho trẻ em uống rượu , hút thuốc , dùng chất kích thích : nghiêm cấm dụ dỗ ,dẫn dắt trẻ em mại dâm , bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hoá phẩm đồi truỵ , đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.

Hiện nay có những tệ nạn xã hội:

Cờ bạc , ma tuý , mại dâm ,...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
2 tháng 3 2022 lúc 13:20

Trách nhiệm của gia đình được quy định điều 56, luật vào năm 2016

Đó là  

- Người thân trong gia đình có trách nhiệm phải chăm sóc,nuôi dưỡng và yêu thương trẻ em.

- Gia đình phải có trách nhiệm dạy bảo trẻ em.

- Đảm bảo được sự an toàn cho trẻ em.

-.........

Trách nhiệm của xã hội được quy định ở điều 39, luật trẻ em vào năm 2016.

Đó là: 

+ Trẻ em cần kính trọng, lễ phép với người lớn.

+ Giúp đỡ những người bị khuyết tật.

+ Nhường chỗ cho người già , em nhỏ hoặc phụ nữ mang thai.

 

Bình luận (0)

Tại Điều 51 Luật trẻ em 2016

Bình luận (7)

Điều 9 Luật trẻ em 2016

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
NM
21 tháng 3 2023 lúc 20:16

Pháp luật đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của xã hội.

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2023 lúc 20:29

Tác hại của tệ nạn xã hội:

- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.

Để phòng chống tệ nạn xã hội, đối với trẻ em pháp luật đã có quy định:

- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu bia, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu bia, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mãi dâm, bán hoặc trẻ em sử dụng những văn hóa đồi truy, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.

Trách nhiệm của công dân, học sinh về phòng chống tệ nạn xã hội:

- Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong trường và địa phương.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
AA
23 tháng 12 2016 lúc 20:48

- Bởi vì nếu pháp luật không có trên trái đất thì :

+ Sảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông.

+ Số người tham gia vào các tệ an xã hội ngày càng tăng cao.

+ Vật chở các chất ,nội tạng động vật ,tài nguyên,....trái phép

=> nước sẽ loạn

Nên luật pháp đóng vai trò hết sức quan trọng đối với xã hội.

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết

a) Bà Thành đã có hành vi như thế nào đối với Tuấn và đã vi phạm quyền gì của trẻ em?

=> Bà Thành đã có hành vi: hành hung, đối xử tệ bạc với Tuấn mặc dù không có bằng chứng, lôi Tuấn về nhà bà và trói lại nhốt trong nhà

=> Bà đã chống đối không chịu làm việc với công an mà còn cương quyết không chịu mở cửa cho Tuấn và đã vi phạm: quyền bảo vệ trẻ em mình không chắc lắm nhưng mà mình học thấy như vậy

b)Bà Thành đã bị pháp luật xử lí như thế nào?

=>Bà Thành đã bị pháp luật xử phạt 6 năm tù để làm cho bà phải ăn năn hối lỗi với những việc mình đã làm

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
SH
11 tháng 3 2022 lúc 20:53

TK

Gia đìnhNhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.

- Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

 Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác

Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.

Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

Bình luận (0)
TH
11 tháng 3 2022 lúc 20:54

Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:

- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.

- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.

- Trong cộng đồng của xã hội loài người, mỗi người đều có bổn phận như nhau để thăng tiến cuộc đời và bổn phận đó của loài người tuỳ theo danh nghĩa tùy theo chức năng của họ mà định mức giá trị. Vị tổng thống thì có bổn phận của vị tổng thống, vị tỉnh trưởng thì có bổn phận của vị tỉnh trưởng, người công nhân thì có bổn phận của người công nhân

Bình luận (0)
MH
11 tháng 3 2022 lúc 20:54

Refer

Gia đìnhNhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Nêu bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội? - hồng trang

Bình luận (0)