Những câu hỏi liên quan
NG
Xem chi tiết
XN
1 tháng 12 2016 lúc 20:12

cai j z ?????????

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LL
8 tháng 10 2021 lúc 18:12

1) \(A=1,7+\left|3,4-x\right|\ge1,7\)

\(minA=1,7\Leftrightarrow x=3,4\)

2) \(B=\left|x-2,8\right|-3,5\ge-3,5\)

\(minB=-3,5\Leftrightarrow x=2,8\)

3) \(C=0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

\(maxC=0,5\Leftrightarrow x=3,5\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 10 2018 lúc 14:16

Bình luận (0)
VG
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TL
11 tháng 9 2015 lúc 15:50

a) Vì |3,4 - x| \(\ge\) 0 với mọi x => C = 1,7 + |3,4 - x| \(\ge\) 1,7 với mọi x

=> GTNN của A là 1,7 khi 3,4 - x = 0 hay x = 3,4

b) Vì |x + 2,8 | \(\ge\) 0 với mọi x => D = |x + 2,8| - 7,5 \(\ge\) 0 - 7.5 = -7,5

Dấu "=" xảy ra khi x + 2,8 = 0 <=> x = -2,8

Vậy D nhỏ nhất bằng -7,5 khi x = -2,8

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 15:06

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d_1: y-2x=2\) đi qua (0;2) và (-1;0). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_1\). Vì 0-2.0=0<2 nên O thuộc miền nghiệm

Miền nghiệm của BPT \(y - 2x \le 2\) là nửa mp bờ \(d_1\), chứa điểm O.

Bước 2: Vẽ đường thẳng \(d_2: y=4\) đi qua (0;4) và (1;4). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_2\). Vì 0<4 nên O thuộc miền nghiệm.

Miền nghiệm của BPT \(y \le 4\) là nửa mp bờ \(d_2\), chứa điểm O.

Bước 3: Vẽ đường thẳng \(d_3: x=5\) đi qua (5;0) và (5;1). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_3\). Vì 0<5 nên O thuộc miền nghiệm

Miền nghiệm của BPT \(x \le 5\) là nửa mp bờ \(d_3\), chứa điểm O.

Bước 4: Vẽ đường thẳng \(d_4: x + y = - 1\) đi qua (-1;0) và (0;-1). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_4\). Vì 0+0=0>-1 nên O thuộc miền nghiệm.

Miền nghiệm của BPT \(x + y \ge  - 1\) là nửa mp bờ \(d_4\), chứa điểm O.

 

Miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác ABCD với

A(1;4); B(5;4), C(5;-6); D(-1;0).

Giá trị F tại các điểm A, B, C, D lần lượt là:

\(F\left( {1;4} \right) =  - 1 - 4 =  - 5\)

\(F\left( {5;4} \right) =  - 5 - 4 =  - 9\)

\(F\left( {5;-6} \right) =  - 5 - (-6) =  1\)

\(F\left( { - 1;0} \right) =  - \left( { - 1} \right) - 0 = 1\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức F(x;y) là 1 và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y) là -9.

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết