Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PB
3 tháng 5 2022 lúc 14:49

Phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi vì việc làm này mang lại rất nhiều lợi ích to lớn đối với các hoạt động chăn nuôi của con người.

phương pháp vật lí 

phương pháp hoá học 

phương pháp vi sinh vật

(có thể dúng

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AM
18 tháng 4 2022 lúc 21:20

Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:

- Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.

- Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2022 lúc 18:46

Tham khảo:

 Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

https://hoc247.net/hoi-dap/cong-nghe-7/hay-cho-biet-mot-so-phuong-phap-che-bien-va-du-tru-thuc-an-vat-nuoi--faq437489.html

Bình luận (0)
H24
28 tháng 4 2022 lúc 18:50

Phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi: Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Vd : Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 22:11

tham khảo-----

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

 

 

 

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

 

– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. 

 

Bình luận (0)
NL
8 tháng 5 2022 lúc 22:13

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

– Dự trữ thức ăn:

+ Loại trừ chất độc hại.

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

Bình luận (0)
PG
8 tháng 5 2022 lúc 22:13

- Mục đích:

   + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều hơn. 

   + Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi.

   + Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản.

   + Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại

- Phương pháp nhà em dùng chế biến và dữ trữ thức ăn:

- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

- Hấp, nấu ( dùng nhiệt ): nấu thức ăn ( cám, rau,...)

- ....

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham khảo:

-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

+Cắt ngắn:

+Nghiền nhỏ.

+Xử lí nhiệt.

 

+Ủ men.

+ Hỗn hợp.

+Đường hóa tinh bột.

+Kiềm hóa rơm rạ.

-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

 +Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

 +Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

 +Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

 +Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MN
14 tháng 4 2021 lúc 20:35

Phương pháp vật lý:

Cắt ngắn: thức ăn thô xanh

Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ

 

Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu

Phương pháp hóa học:

Đường hóa: Tinh bột

Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ

Phương pháp vi sinh vật học:

Ủ lên men: tinh bột

Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn

Bình luận (0)
DT

Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

- Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

- Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

- Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

- Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

Bình luận (0)
H24

* Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

- Phương pháp cắt ngắn với rau, cỏ; nghiền nhỏ với thức ăn hạt; thái lát với các loại củ; xử lí nhiệt với thức ăn có độc tố.

- Phương pháp đường hóa, ủ lên men với thức ăn giàu tinh bột.

- Kiềm hoá với thức ăn nhiều chất xơ như rơm, rạ.

- Phối trộn nhiều loại thức ăn, tạo thành thức ăn hỗn hợp.

* Phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi:

- Làm khô

- Ủ xanh

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
7 tháng 12 2018 lúc 11:40

- Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và tạc thành thức ăn hỗn hợp.

- Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh.

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
YH
24 tháng 5 2021 lúc 20:17

Phương pháp vật lý:

Cắt ngắn: thức ăn thô xanh

Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ

 Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu

Phương pháp hóa học:

Đường hóa: Tinh bột

Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ

Phương pháp vi sinh vật học:

Ủ lên men: tinh bột

Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2021 lúc 16:23

- Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và tạc thành thức ăn hỗn hợp.

- Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc 

Bình luận (0)
MN
24 tháng 4 2022 lúc 20:24

ĐÓ

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
TT
25 tháng 3 2022 lúc 21:40

Tham khảo:

 

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn

- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.

Bình luận (0)
MC
26 tháng 3 2022 lúc 16:53

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn

- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.

Bình luận (0)