Những câu hỏi liên quan
HY
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 16:34

Tham khảo

* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):

+ Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc

+ Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.

+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.

* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:

- Tương quan lực lượng giữa các cuộc khởi nghĩa với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh có sự chênh lệch.

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành một phong trào đấu tranh chung, rộng lớn và thống nhất ở cả Đàng Ngoài.

Bình luận (1)
BK
14 tháng 8 2023 lúc 16:35

tham khảo:

* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):

+ Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc

+ Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.

+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.

* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:

- Tương quan lực lượng giữa các cuộc khởi nghĩa với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh có sự chênh lệch.

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành một phong trào đấu tranh chung, rộng lớn và thống nhất ở cả Đàng Ngoài.

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PL
11 tháng 3 2021 lúc 19:34

- Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất, thiếu tính toàn thể

- Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được làm vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DC
2 tháng 4 2021 lúc 21:18

Vì số người trênh lệch (phe định đông hơn) lên thua.

Bình luận (0)

TK#

Vì do nhà Ngô cử viên tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu . Lục Dận huy động thên lực lượng lớn vừa đánh , vừa mua chuộc , chia rẽ nghĩa quân ⇒ Cuộc khởi nghgiax bị đàn áp ⇒ Thất bại .

Bình luận (0)
DX
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

Do nhà Ngô cử viên tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu. Lục Dận huy động thêm lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân => Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp =>Thất bại.

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 5 2021 lúc 9:51

Vì số lượng đội quân của nhà Ngô rất động, mua chuộc cả các quân dân của Bà Triệu =>  chia rẽ nghĩa quân => Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.

Bình luận (0)
MC
13 tháng 5 2021 lúc 9:51

do nhà Ngô cử viên tướng Lục Dận đêm 6000 quân sang Giao Châu. Lục Dận huy động lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc để chia rẽ nghĩa quân, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 11 2016 lúc 22:05

Cuộc khởi nghĩa Xi-pay thất bại vì:

Rạng sáng ngày 10-5-1857, ở Mi-rút (gần Đê-li), khi thực dân Anh sắp áp giải 85 binh lính Xipay trái lệnh thì 3 trung đoàn Xipay nổi dậy khởi nghĩa, vây bắt bọn chỉ huy Anh. Nông dân các vùng phụ cận cũng gia nhập nghĩa quân. Thừa thắng, nghĩa quân tiến về Đê-li. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan ra nhiều địa phương thuộc miền Bắc và miền Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì được khoảng 2 năm thì bị thực dân Anh dốc toàn sức đàn áp rất dã man. Nhiều nghĩa quân bị trói vào miệng nòng đại bác rồi bắn cho tan xác. Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa Xipay có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Chúc bạn học tốt

Bình luận (4)
BD
Xem chi tiết
TL
8 tháng 5 2022 lúc 16:14

Tham khảo:

Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX đều thất bại? vì sao các cuộc khởi ... Triều đình nhà Nguyễn đã đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa.

Bình luận (0)
KP
8 tháng 5 2022 lúc 16:16

Các cuộc nổi dậy của nhân dân đều thất bại là vì : 

- Nhà Nguyễn xây dựng quân đội với nhiều binh chủng, xây dựng hệ thống thành luỹ vững chắc, lập hệ thống thông tin trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

- Các cuộc khởi nghĩa thì đơn lẻ rời rạc không liên kết được với nhau, và chưa có những người lãnh đạo sáng xuất.

- Chính quyền triều Nguyễn có đầy đủ các vũ khí như gươm , súng ống trong khi đó nhân dân vũ khí chỉ thô sơ.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
SK
5 tháng 2 2020 lúc 9:45

*Các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại, vì:

- Nội bộ mất đoàn kết.

- Không tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia.

- Chưa trở thành phong trào yêu nước có quy mô toàn quốc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
5 tháng 2 2020 lúc 9:49

Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.

Giải thích: Nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần thất bại là nội bộ mất đoàn kết và không tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia và chưa trở thành phong trào yêu nước có quy mô toàn quốc.

VD: Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng cùng tham gia khởi nghĩa là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân dẫn đến khởi nghĩa nhanh chóng tan rã.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
5 tháng 2 2020 lúc 9:44

Chắc bạn sai gì đó nhỉ?

Hay tự đăng tự trả lời

Học ng* ghê ta!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa