Cho 10,8g kim loại tác dụng với khí clo tạo ra 53,4g muối. Xđ tên kim loại
Cho 10,8g kim loại M có hóa trị (III) tác dụng với clo dư thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng
\(n_M=\dfrac{10,8}{M}mol\\ n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}mol\\ 2M+3Cl_2\xrightarrow[]{}2MCl_3\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,8}{M}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}\\ \Leftrightarrow M=27\)
Vậy kim loại M là nhôm, Al
Cho 10,8g kim loại R có hóa trị III tác dụng với dung dịch HCl thấy tạo thành 53,4g muối.
a) Xác định tên loại R đó.
b) Cho 13,5g kim loại R trên tan hoàn toàn trong dung dịch axit HCl 0,5M. Tính: thể tích khí H2 thoát ra(đktc); thế tích dung dịch HCl cần dùng ?
*trình bày chi tiết giúp mình với ạ
\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)
\(\Rightarrow R=27\)
=> Kim loại đó là Nhôm
b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)
Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)
\(10.8..................53.4\)
\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)
\(\Rightarrow M=27\)
\(M:Nhôm\)
\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)
Cho 9,2g 1 kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng với khí Clo dư, sau phản ứng tạo thành 23,4g muối clorua của kim loại đó. XĐ tên kim loại A
Gọi hóa trị của kim loại A là n
\(2A + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2ACl_n\)
Theo PTHH :
\(n_A = n_{ACl_n}\)
⇔ \(\dfrac{9,2}{A} = \dfrac{23,4}{A+35,5n}\)
⇔ A = 23n
Với n = 1 thì A = 23(Na)
Vậy kim loai A là Natri.
Đốt hoàn toàn 10,8g kim loại hóa trị III trong lọ khí clo dư người ta thu được 53,4g muối. Xác định tên kim loại đem hòa tan.
Gọi kim loại cần tìm là M
Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M_M+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3Cl2 --to--> 2MCl3
Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\)
`=>` \(\dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+106,5}\)
`=> M_M = 27 (g//mol)`
`=> M: nhôm (Al)`
cho 10,8g kim loại hóa trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4g muối . xác định tên kim loại
Gọi a là tên kim loại hóa trị III
\(2A+3Cl_2\Rightarrow2ACl_3\)
Ta có phương trình:
\(\frac{A}{10,8}=A+106.\frac{5}{53}.4\)
\(\Leftrightarrow53.4A-10.8A=1150.2\)
\(\Leftrightarrow42.6A=1150.2\)
\(\Leftrightarrow A=27\)
Vậy a là \(Al\)
mCl2 = 53.4 - 10.8 = 42.6 g
nCl2 = 0.6 mol
2M + 3Cl2 -to-> 2MCl3
0.4____0.6
=> M = 10.8/0.4=27
=> A là : Al
Bài 6. Cho 10,8g kim loại A có hóa trị III tác dụng hết với khí clo thu được 53,4 gam muối khan.
Xác định tên kim loại
Tính khối lượng dung dịch NaCl 20% cần dùng để điều chế lượng clo trên
cho 10,8g một kim loại M hóa trị x tác dụng với Cl2 có dư thì thu được 53,4g muối. xác định kim loại đem phản ứng
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại M là
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg
Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại M là:
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg