Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
2 tháng 8 2019 lúc 15:27

Ai đã chứng kiến lễ hội Dinh Cô chắc chắn sẽ nhớ lâu màn múa lân thật ấn tượng ở đó. Đầu con lân thật to, mình lân dài với nhiều màu sặc sỡ. Cách con lân chuyển mình, xoay, lượn đẹp và sinh động vô cùng. Những người điều khiển lân làm nó lúc nhảy lên cao, lúc quẫy mình nhịp nhàng với tiếng trống, nhưng họ lại ít khi để lộ mình. Do vậy tiết mục múa lân chân thật, giống như một con vật thiêng bỗng nhiên lạc xuống trần đang phô diễn sự dũng mãnh với đất trời vậy.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 8 2021 lúc 9:58
Bạn tham khảo nha!!! Trong ngày hội , làng em tổ chức những trò chơi truyền thống rất vui. Chỗ thì chơi chọi gà, chỗ thì đấu vật... . Trong sân lúc này là một trận đấu gà rất gay cấn. Hai chú gà chọi đang ra sức mổ nhau . Cái đầu dựng cao , đôi mắt sáng rực , cổ phát ra những âm thanh chói tai . Cuối cùng một chú thua cuộc phải bỏ chạy. Người chủ gà thắng cuộc rạng rỡ ôm gà của mình ra khỏi sới để chăm sóc. Hok tốt !
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BB
Xem chi tiết
NG
11 tháng 11 2023 lúc 19:12

Hôm nay là ngày 15 tháng 8, Tết Trung Thu. Khi vừa nghe tiếng trống dồn dập, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con rồng. Đàn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lớn. Đi được một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn. Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn nghệ. Khi ông trăng đã lên cao, chúng em mới ra về. Ngày hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
2 tháng 10 2023 lúc 23:24

  Cuối tuần, em thường giúp mẹ làm việc nhà. Buổi sáng, em phơi quần áo. Sau đó, em sẽ quét nhà. Thỉnh thoảng, mẹ còn nhờ em nhặt rau, rửa rau. Sau khi ăn xong, em giúp mẹ rửa bát đũa. Em rất vui vẻ khi giúp được mẹ.

- Động từ: làm việc, phơi, quét, nhặt, rửa

Bình luận (0)
NT
10 tháng 11 2023 lúc 21:02

Vào thứ bảy tuần trước, em đến nhà ông bà ngoại chơi vài hôm. Em vẫn còn thấy nhà rất bẩn và có những mùi chua .Em đã giúp bà quét nhà , lau nhà , giặt quần áo ,.... Sau khi làm xong những công việc đó em cảm thấy rất vui vì làm việc có ích.

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
GG
24 tháng 5 2020 lúc 8:00

Lễ hội đua thuyền là một lễ hội đặc trưng mang hồn cốt dân tộc Việt Nam. Em đã có lần được xem lễ hội đua thuyền vô cùng đặc sắc. Lễ hội được tổ chức trong khuôn viên có một chiếc hồ lớn phù hợp để diễn ra. Những chiếc thuyền rồng bằng gỗ được điêu khắc tinh xảo và sơn màu rực rỡ. Có chiếc màu vàng, có chiếc màu dỏ, có chiế claij màu xanh, tùy vào sở thích của mỗi đội. Những người điều khiển thuyền cũng mặc những bộ quần áo đặc trưng và vô cùng rực rỡ. Khi người phất cờ báo tín hiệu các đội bắt đầu cuộc đua. Thì những cánh tay khỏe mạnh bắt đầu gồn lên để chèo lái chiếc thuyền về phía trước. Thoăn thoắt, những chiếc thuyền lao lên phía trước. Cuộc đua diễn ra vô cùng gay cấn vì các đội vô cùng ngang sức ngang tài. Nhưng cuối cùng cũng có đội nhỉnh hơn và dành chiến thắng. Sau đó, tất cả đều nở nụ cười vì đây chỉ là cuộc chơi và họ đã cố gắng hết mình. Đua thuyền là cần tinh thần đồng đội cao, nỗ lực của tất cả mọi người. Lễ hội đua thuyền không chỉ mang tính giải trí mà nó còn mang giá trị nhân văn và dạy dỗ sâu sắc cho mỗi chúng ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG
24 tháng 5 2020 lúc 8:01

Mùa xuân về với những cơn mưa phùn nhè nhẹ, với những tia nắng mới ấm áp, với bao cánh đào, cánh mai bung xòe rực rỡ và với không khí lễ hội tưng bừng khắp mọi nẻo đất nước. Năm nay, thủ đô Hà Nội tổ chức lễ hội đua thuyền ở Hồ Tây.

Lễ hội diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng Âm lịch, nhằm tạo không khí xuân vui tươi và nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng. Lễ khai mạc diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc và tiếng trống khai xuân rộn vang. Trên sông, hai mươi bảy chiếc chiếc thuyền rồng được trang trí những viền vàng đỏ hoặc vàng xanh xen kẽ rực rỡ. Họ còn cắm lá cờ bảy sắc ở đuôi thuyền. Mỗi thuyền mặc một bộ đồng phục khác nhau và khoác chiếc áo phao màu cam bên ngoài. Những người tham gia đua tươi cười, sẵn sàng tham gia cuộc đua. Khi tiếng trống vang lên ra hiệu cuộc đua bắt đầu, những người đua thuyền vung tay chèo lái. Mái chèo quẫy tung mặt nước. Ven hồ, những khán giả hò reo cổ vũ. Những hàng liễu, hàng hoa sữa hay bằng lăng ở đó cũng ngả mình theo gió như biết trận đua đang diễn ra tưng bừng. Gió trên hồ khá lớn, làm lá cờ tung bay phấp phới. Những hồi trống vang lên không dứt để tiếp thêm sức mạnh cho các đội người đua thuyền. Mọi người hò hét chúc mừng đội đua đã vô địch.

Em cảm thấy lễ hội đua thuyền hôm đó rất vui, hào hứng và cuồng nhiệt. Quả thực, lễ hội truyền thống luôn để lại cho thế hệ chúng em những hiểu biết quý báu. Em hi vọng mùa xuân năm sau sẽ lại được xem lễ hội này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG
24 tháng 5 2020 lúc 8:01

Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”. Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87, con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em.
Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
AT
8 tháng 8 2023 lúc 19:45

Tham khảo:

Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi bay về trời. Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây, nhân dân đã xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm 6 công trình: đền Hạ (hay còn gọi đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay còn gọi đền Sóc), tượng đài Thánh Gióng và nhà bia. Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi và ngựa…

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
LL
30 tháng 3 2019 lúc 11:46

Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền trên sông Long Bình. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nổi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.

 

Bình luận (0)
DA
17 tháng 4 2022 lúc 15:11

::::::::::::::::

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
NN
30 tháng 3 2019 lúc 11:41

Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu: "Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu". Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87. Con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em.

Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.

Nhất định phải tk.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
18 tháng 9 2017 lúc 10:27

- HS viết được đoạn văn từ 5 đến 7 câu theo gợi ý ở đề bài. Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp , chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 5 điểm

- (Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 4.5, 4, 3.5, 3, 2.5, 2, 1.5, 1, 0.5 )

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
H24
15 tháng 3 2022 lúc 15:35
   

Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em

Học Tập - Giáo dục » Văn mẫu » Bài văn hay lớp 6

 Sinh hoạt lớp là hoạt động tổng kết toàn bộ kết quả học tập, thi đua trong một tuần học. Buổi sinh hoạt lớp của em có gì đặc biệt, em hãy kể lại một buổi sinh hoạt lớp em đáng nhớ nhất mà em đã cùng các bạn tham dự.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 3 - Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật, Tập làm vănTả lại không khí buổi trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp emTả trường em trước buổi họcKể lại một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớpTả một buổi lao động ở trường em  Soạn Tiếng Việt lớp 3 - Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật, Tập làm vănTả lại không khí buổi trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp emTả trường em trước buổi họcKể lại một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớpTả một buổi lao động ở trường em

Đề bài: Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em

Mục Lục bài viết:
0. Dàn ý
1. Bài mẫu số 1
2. Bài mẫu số 2
3. Bài mẫu số 3
4. Bài mẫu số 4
5. Bài mẫu số 5
6. Bài mẫu số 6
7. Bài mẫu số 7
 

ke lai mot buoi sinh hoat lop em
4 bài văn mẫu Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em


I. Dàn Ý Kể Lại Một Buổi Sinh Hoạt Lớp Em
 1. Mở bài

- Giới thiệu vài nét về buổi sinh hoạt lớp em: Diễn ra trong hoàn cảnh, không gian, thời gian như thế nào?
 

2. Thân bài

- Kể lại diễn biến buổi sinh hoạt:
+ Các tổ trưởng, cán bộ lớp báo cáo tình hình học tập, hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Lớp trưởng tổng kết thi đua của tuần và thông báo kế hoạch của tuần tới.

 
+ Cô giáo chủ nhiệm nhận xét, biểu dương khen ngợi những cá nhân có thành tích tốt, giảng giải và động viên các bạn chưa tốt rút kinh nghiệm để xây dựng tập thể lớp luôn đoàn kết, vững mạnh.
- Kết thúc buổi sinh hoạt.
 

 

3. Kết bài

- Cảm xúc của em về buổi sinh hoạt lớp đó.
- Lời hứa hẹn của bản thân...

 

II. Bài Văn Mẫu Kể Lại Một Buổi Sinh Hoạt Lớp Em
 1. Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em, mẫu số 1 (Chuẩn):

Một tuần học tập của chúng em lại sắp trôi qua, thời gian trôi thật nhanh mới thứ hai đầu tuần ngồi chào cờ dưới sân trường hôm nay đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết. Giờ sinh hoạt cuối tuần cũng là giờ được chờ mong nhất vì có những trò chơi và luôn ngập tràn tiếng cười. 

Buổi sinh hoạt vào tiết cuối của thứ bảy, sau 4 tiết học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên cô giáo chủ nhiệm sẽ lên lớp rồi yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các thành viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hay tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của tổ trưởng cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là lúc lớp em vui nhộn nhất.

Cũng nhờ những buổi sinh hoạt mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa. 

Bình luận (1)