Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 20:52

 * 1990 thu nhập bình quân theo đầu người 23.796 đôla

      * Công nghiệp:: tăng  15%   (1950-1960), 1961-1970 là 13,5%.

      * Nông nghiệp cung cấp 80% nhu cầu lương thực.

      * Tổng sản phẩm  quốc dân thứ hai sau Mỹ (1968)

+ Những năm  1970  là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới .

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
DK
20 tháng 12 2018 lúc 14:26

Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.

Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[24]. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.

Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.

Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.

Nhật Bản giữ vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, kể từ năm 1968. Từ tro tàn của Thế chiến II, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một cường quốc về kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, cái gọi là "sự kỳ diệu của kinh tế" trở thành một bong bóng bất động sản khổng lồ vào những năm 1980 trước khi bị nổ tung vào năm 1991.

Sau mốc thời gian trên, Nhật Bản khó nhọc vượt qua 1 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn khiến nền kinh tế gần như không phục hồi được. Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đang đối mặt với một danh sách dài các vấn đề nan giải: dân số lão hoá và thu hẹp lại, nhu cầu nội địa yếu, giảm phát, đồng yen mạnh, đồng nghĩa với xuất khẩu tăng trưởng yếu.

Trái lại, Trung Quốc phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhu cầu tiêu thụ khổng lồ khiến nước này tìm đến những nguồn cung cấp năng lượng, máy móc và hàng hoá từ các nước đang phát triển, trong đó có cả những nước giàu có như Nhật Bản và Australia.

Tuy nhiên, người dân Nhật Bản vẫn là những người giàu nhất thế giới. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người của Nhật năm 2009 là 37.800USD/năm trong khi Trung Quốc là 3.600USD.

Bình luận (1)
H24
20 tháng 12 2018 lúc 16:43

Nhật Bản là đất nước có nền kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới, sau Mỹ

Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.

Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[24]. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.

Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.

Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.

Nhật Bản giữ vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, kể từ năm 1968. Từ tro tàn của Thế chiến II, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một cường quốc về kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, cái gọi là "sự kỳ diệu của kinh tế" trở thành một bong bóng bất động sản khổng lồ vào những năm 1980 trước khi bị nổ tung vào năm 1991.

Sau mốc thời gian trên, Nhật Bản khó nhọc vượt qua 1 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn khiến nền kinh tế gần như không phục hồi được. Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đang đối mặt với một danh sách dài các vấn đề nan giải: dân số lão hoá và thu hẹp lại, nhu cầu nội địa yếu, giảm phát, đồng yen mạnh, đồng nghĩa với xuất khẩu tăng trưởng yếu.

Trái lại, Trung Quốc phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhu cầu tiêu thụ khổng lồ khiến nước này tìm đến những nguồn cung cấp năng lượng, máy móc và hàng hoá từ các nước đang phát triển, trong đó có cả những nước giàu có như Nhật Bản và Australia.

Tuy nhiên, người dân Nhật Bản vẫn là những người giàu nhất thế giới. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người của Nhật năm 2009 là 37.800USD/năm trong khi Trung Quốc là 3.600USD. “Chúng ta nên quan tâm tới con số GDP đầu người” - ông Kyohei Morita, chuyên gia kinh tế trưởng của Công ty Barclays Capital ở Tokyo - nói. Ông cho rằng, việc Trung Quốc vượt qua Nhật Bản chỉ mang tính biểu tượng, chứ không có ý nghĩa gì hơn

Bình luận (0)
KD
6 tháng 1 2019 lúc 20:03

Nhật Bản là đất nước có nền kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới, sau Mỹ

Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.

Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[24]. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.

Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.

Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.

Nhật Bản giữ vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, kể từ năm 1968. Từ tro tàn của Thế chiến II, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một cường quốc về kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, cái gọi là "sự kỳ diệu của kinh tế" trở thành một bong bóng bất động sản khổng lồ vào những năm 1980 trước khi bị nổ tung vào năm 1991.

Sau mốc thời gian trên, Nhật Bản khó nhọc vượt qua 1 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn khiến nền kinh tế gần như không phục hồi được. Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đang đối mặt với một danh sách dài các vấn đề nan giải: dân số lão hoá và thu hẹp lại, nhu cầu nội địa yếu, giảm phát, đồng yen mạnh, đồng nghĩa với xuất khẩu tăng trưởng yếu.

Trái lại, Trung Quốc phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhu cầu tiêu thụ khổng lồ khiến nước này tìm đến những nguồn cung cấp năng lượng, máy móc và hàng hoá từ các nước đang phát triển, trong đó có cả những nước giàu có như Nhật Bản và Australia.

Tuy nhiên, người dân Nhật Bản vẫn là những người giàu nhất thế giới. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người của Nhật năm 2009 là 37.800USD/năm trong khi Trung Quốc là 3.600USD. “Chúng ta nên quan tâm tới con số GDP đầu người” - ông Kyohei Morita, chuyên gia kinh tế trưởng của Công ty Barclays Capital ở Tokyo - nói. Ông cho rằng, việc Trung Quốc vượt qua Nhật Bản chỉ mang tính biểu tượng, chứ không có ý nghĩa gì hơn

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
6 tháng 8 2023 lúc 10:26

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2017 lúc 15:59

Trả lời:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng. Đến 1952, kinh tê' khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.

Nguyên nhân chủ yếu: chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, gán liền với áp dụng kĩ thuật mới; tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn; duy trì cơ cấu kinh tê hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuât nhỏ, thủ công.

- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuôhg. Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5,3%.

- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại.

- Hiện nay, Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh tế, khoa học - kĩ thuật, tài chính. GDP đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
LA
15 tháng 12 2020 lúc 21:31

Nhanh lên

Bình luận (0)
LA
15 tháng 12 2020 lúc 21:39

Xong chưa

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
MP
28 tháng 7 2023 lúc 18:36

Tham khảo

- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Cả nước đã bắt tay vào công cuộc tái kiến thiết đất nước, nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục và tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 1952 - 1973.

+ Do ảnh hưởng của khủng hoảng dầu mỏ , từ năm 1973, Nhật Bản bước vào giai đoạn suy thoái kinh tế với tốc độ tăng trưởng chậm lại. Tuy nhiên, nhờ có những điều chỉnh chính sách kịp thời, nên nền kinh tế dần phục hòi trong giai đoạn 1980 - 1989. Từ đó vị trí của Nhật Bản trong nền kinh tế thế giới tăng lên mạnh mẽ.

+ Sau năm 1990, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và ở mức thấp trong nhiều năm liền. Từ năm 2010 đến nay, nhờ thực hiện chương trình phục hồi kinh tế đã đưa nền kinh tế Nhật Bản.

- Các ngành kinh tế ở Nhật Bản:

+ Ngành công nghiệp Nhật Bản phát triển hàng đầu thế giới, Nhật Bản có cơ cấu công nghiệp đa dạng.

+Ngành nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong cơ cấu kinh tế của Nhật Bản.

+ Ngành dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm gần 70% GDP và sử dụng 72% lực lượng lao động.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NM
5 tháng 1 2019 lúc 23:00

-sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới

-những thành tựu tiến bộ vướt bậc về khoa học- kĩ thuật hiện đại

Nguyên nhân chủ quan:

-truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu những tiến bộ của thế giưới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc

-hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật

-Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển , nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng

-Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động

-đề cao kinh tế, coi trọng tiết kiệm

Bình luận (1)
KD
6 tháng 1 2019 lúc 5:43

Nhật Bản là một đất nước luôn theo đuổi những điều tốt đẹp, điều hoàn mỹ ở mức độ cao nhất. Điều này thể hiện ở chất lượng sản phẩm, chất lượng cuộc sống, chất lượng không khí, điều kiện vệ sinh môi trường, và coi trọng thành tín đến mức cực điểm.

Ngày Chủ nhật, nếu bạn đến công viên nước bình thường chơi thì vé vào cửa là 800 yên (khoảng 150.000vnđ). Trong công viên cũng có một số lối ra vào đặc biệt giành cho người tàn tật. Ở đó người ta chỉ chăng dây xích cao chưa đến đầu gối chân và nói rằng: “Lối giành cho người tàn tật, người bình thường không được vào”. Công viên cũng không cho rằng cần phải cử người trông coi ở những lối này, mà người dân cũng không cho rằng mình có thể đi bằng lối này để giảm được tiền vé vào cổng!

Nhật Bản là quốc gia truy cầu sự hoàn mỹ cực điểm về “chất lượng sản phẩm”.

Người Nhật Bản không cho rằng họ sẽ ăn phải đồ ăn không sạch sẽ tại các quán ăn nhà hàng. Trước đây có một nhà hàng thịt nướng ở thành phố Osaka đã khiến cho 4 khách hàng của họ bị tiêu chảy. Sau đó, nhà hàng này đã phải đóng cửa. Ông chủ của nhà hàng này đã bị cấm, cả đời không được phép kinh doanh đồ ăn uống.

Thậm chí, việc xử lý vấn đề hộ khẩu ở tòa thị chính của thành phố là một việc đơn giản đến khó tin. Khi bạn đến đó, nhân viên công tác sẽ xuất ra một bản đồ được phóng to rõ đến từng nhà, rồi yêu cầu bạn chỉ nơi mà mình đang ở và coi như việc xác nhận đã được hoàn tất. Trước đây đã từng có một người rất kinh ngạc và hỏi nhân viên công tác rằng: “Nếu như có người nói dối thì sao?” Nhân viên công tác đã dùng ánh mắt khó tin và nói với anh ta rằng: “Tại sao lại nói dối? Nếu mà nói dối thì khi chúng tôi gửi trả giấy chứng nhận bảo hiểm y tế và các tài liệu khác, chẳng phải họ sẽ không nhận được sao?”

Sự chung sống giữa người với người là đơn giản như vậy đấy! Cho nên người hải ngoại nếu sống lâu ở đây sẽ trở thành “ngốc nghếch”: Tuân thủ quy tắc xã hội, khi qua đường phải nhìn đèn tín hiệu, có xếp hàng thì cố gắng xếp hàng, khi ăn cơm đặt ví tiền trên bàn mà đi vệ sinh…

Tố chất người Nhật Bản đạt đến mức cực điểm

Vì sao người Nhật Bản lại không làm hàng giả? Để có sự trung thực như vậy, tất nhiên có tồn tại một loại hiện tượng. Chính là, một khi đã làm giả thì hậu quả nhận được sẽ vô cùng nghiêm trọng. Trong kinh doanh ở Nhật Bản cũng ngẫu nhiên có hiện tượng làm hàng giả. Ví dụ như đem sản phẩm của nước ngoài giả mạo là sản phẩm của Nhật Bản. Năm trước có xuất hiện sự kiện, một ông chủ dùng lươn của Trung Quốc giả mạo là lươn của Nhật Bản. Kết quả là: Thứ nhất là ông chủ phải công khai xin lỗi mọi người, thứ hai là ngân hàng ngừng việc cho vay, thứ ba là các đối tác ngừng quan hệ, cuối cùng xí nghiệp đành phải đóng cửa. Đối với những ông chủ lớn tuổi thì sẽ không còn cơ hội để kinh doanh nữa và thậm chí phải tự sát.

Ở Nhật Bản có khế ước xã hội bất thành văn là người làm hàng giả không nên thực hiện bất kỳ lời bào chữa nào mà nên thành khẩn nhận lỗi. Sau khi nhận lỗi rồi người ta sẽ không đào sâu vào chi tiết nữa. Nhưng người làm hàng giả sau này cơ bản sẽ không còn có khả năng tham gia vào ngành sản xuất đó nữa. Cho nên, tại Nhật Bản, làm hàng giả là một việc còn nghiêm trọng hơn việc ngồi tù. Người làm hàng giả một khi bị phát hiện thì cũng đồng nghĩa là “ngừng phát triển của cá nhân ở đây”! Thậm chí những người chủ xí nghiệp tự sát khi công ty bị phát hiện làm hàng giả còn không nhận được sự thông cảm của mọi người. Người ta chỉ cho rằng, dùng cách tự sát chỉ là để rửa sạch lỗi lầm của mình mà thôi. Trái lại, người chịu hình phạt ngồi tù xong lại là người bình thường, người khác không được kỳ thị. Tại Nhật Bản, hai chữ “thành tín” là vô cùng quan trọng.

Ở Nhật Bản có khế ước xã hội bất thành văn là người làm hàng giả không nên thực hiện bất kỳ lời bào chữa nào mà nên thành khẩn nhận lỗi.

Osaka Nhật Bản. (Ảnh: http://sv6.postjung.com/)

Osaka Nhật Bản. (Ảnh: http://sv6.postjung.com/)

Tại Nhật Bản, trong siêu thị hay máy bán hàng tự động đều chưa bao giờ trang bị máy soi tiền giả, bởi vì không có người sử dụng tiền giả.

Tố chất của người Nhật Bản có thể nói là đạt đến cực độ. Sự thành thật của một người Nhật Bản đạt đến mức nhiều người không thể tưởng tượng nổi. Ví dụ như, gần một bến xe nhỏ ở trong thôn gần thành phố Osaka, người ta có đặt từng túi từng túi một rau quả tươi, bên cạnh có đặt một tấm ván gỗ ghi rõ 100 yên/1 túi và không có ai trông coi. Vậy mà, tất cả những người mua hàng đều tự giác thả tiền vào trong chiếc hộp đựng tiền ở bên cạnh.

Ở Nhật Bản còn có rất nhiều trạm xăng tự phục vụ, khách hàng tự bơm xăng theo nhu cầu rồi tự trả tiền và chưa từng có ai không trả tiền.

Tại các siêu thị, cửa hàng, trung tâm thương mại hay ở các máy bán hàng tự động đều chưa bao giờ có trang bị máy phân biệt tiền giả tiền thật, bởi vì không có ai sử dụng tiền giả.

Ở Nhật Bản, nếu như bị thất lạc đồ vật gì cũng không cần phải lo lắng bởi vì người nhặt được đều sẽ mang đến giao lại cho phòng cảnh sát gần nhất. Ví dụ như, trước đây đã từng có một doanh nhân đến Nhật Bản công tác. Lúc đi tàu điện ngầm anh ta để quên chiếc áo khoác ở ghế. Anh nghĩ rằng đây là một phiền toái lớn, bởi vì bên trong túi áo có tiền và hộ chiếu. Đang lúc vô cùng lo lắng thì có người nói với anh ta: “Đồ vật thất lạc trên tàu điện ngầm thông thường sẽ có người giao cho nhà ga.” Anh liền đi đến nhà ga, vô cùng mừng rỡ và cảm động vì đã nhìn thấy chiếc áo khoác của mình. Không những thế mà còn được người ta là phẳng và gấp lại ngay ngắn và cho vào trong một túi nhựa.

Nhật Bản không chỉ là một quốc gia giàu mạnh, mà còn là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người!

Nhật Bản là một dân tộc vô cùng nghiêm khắc và cẩn thận. Có thể nói, Người Nhật Bản có một đức tính, một nét văn hóa trời sinh đó là “đã tốt lại muốn tốt hơn”. Đây được xem là nguyên nhân quan trọng nhất khiến Nhật Bản trở thành một cường quốc của thế giới.

Bình luận (5)
LC
6 tháng 1 2019 lúc 14:40

- sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế một số nước ở đông á bị kiệt quệ.
- ngày nay, nền kinh tế của các nước đã có sự chuyển biến tích cực.
- điện hình là nhật bản:
+ nền kinh tế phát triển nhanh, là nước phát triển toàn diện .
+ quá trình đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.
=> nhật bản trở thành cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới sau hoa kì.
- dẫn đầu thế giới về 1 số nghành công nghiệp ( chế tạo ô tô, tàu biển, sản xuất hàng tiêu dùng, điện tử,..)
- thu nhập của người nhật bản rất cao, chất lượng cuộc sống cao và ổn định.

Bình luận (1)