Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
GD

 

PP

Nhân giống hữu tính

Nhân giống vô tính

Ưu điểm

Dễ thực hiện, chi phí thấp, hệ số nhân cao, cây có tuổi thọ cao, tính thích nghi cao, dễ dàng bảo quản và vận chuyển hạt giống.

Giữ đặc tính cây mẹ, ra hoa sớm, mau cho quả sớm

Nhược điểm

Dễ phân li tính trạng, lâu ra hoa, đậu quả

Dễ bị thoái hoá giống, hệ số nhân giống thấp.

Bình luận (0)
GD

a. Sinh sản vô tính

- Ưu điểm:

+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền nên giữ được năng suất và phẩm chất ổn định.

+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.

+ Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh.

- Nhược điểm:

+ Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết.

b. Sinh sản hữu tính:

- Ưu điểm: Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy sinh vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.

- Nhược điểm: Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 7 2019 lúc 17:01

1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao

Tổ chức bộ máy nhà nước: Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế). Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam. Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam. Tổ chức chính quyền trung ương theo mô hình nhà Lê sơ. Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã. Nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại bằng thi cử. Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ Luật Gia Long) gần 400 điều. Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ. Đối ngoại: Phục tùng nhà Thanh. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục “Đóng cửa” với phương Tây.

2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn

Nông nghiệp: Ban hành chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện tích. Khuyến khích khai hoang, cấp vốn, huy động nhân dân làm thủy lợi…. Tuy nhiên, nông dân không có hoặc có ít ruộng, chịu bóc lột nặng nề. Thủ công nghiệp: Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian. Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, chế tạo được máy móc đơn giản. Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển Thương nghiệp: Nội thương: Phát triển chậm do thuế nặng Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền nhưng rất hạn chế.

3. Tình hình văn hóa – giáo dục:

Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển Giáo dục: Chủ yếu là Nho học. Tổ chức đều đặn các kỳ thi, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều. Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn. Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế. Nghệ thuật dân gian: vẫn tiếp tục phát triển.
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
16 tháng 3 2021 lúc 18:48

Các phương pháp chọn giống vật nuôi

* Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống

- Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn thời gian, không đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành rẻ, được áp dụng phố biến.

- Nhược điểm: Chỉ căn cứ vào kiểu hình, chưa biết được kiểu gen nên năng suất thường không ổn định.

Do vậy, muốn năng suất được ổn định thường phải chọn lặp đi, lặp lại nhiều lần. Như vậy các biến dị tốt mới dần được củng cố ở trạng thái thuần chủng.

* Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.

-Ưu điểm: biết được kiểu gen về mặt di truyền do giống mình chọn

-Nhược điểm:

+Khó thực hiện

+Mất thời gian

+Đòi hỏi trình độ cao



 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MR
Xem chi tiết
HL
12 tháng 10 2018 lúc 20:57

Ưu điểm, nhược điểm của các cách bón:

- Bón theo hốc:

+ Ưu điểm:

Cây dễ sử dụng. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

+Nhược điểm:

Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.

- Bón theo hàng:

+ Ưu điểm:

Cây dễ sử dụng. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

+Nhược điểm:

Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.

-.Bón ***** (rải):

+ Ưu điểm:

Dễ thực hiện, cần ít công lao động. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

​​ + Nhược điểm:

Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.

- Phun trên lá:

+ Ưu điểm:

Cây dễ sử dụng. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất. Tiết kiệm phân bón.

​ + Nhược điểm:

Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp. Vai Trò:
- Có tác dụng làm tăng năng xuất cây trồng
- Tăng chất lượng nông sản
- Tăng vụ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
Bình luận (0)
GV
12 tháng 10 2018 lúc 21:16

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Bình luận (0)
JJ
Xem chi tiết
HL
16 tháng 10 2018 lúc 15:56

Có 4 cách bón phân:

- Bón theo hốc.

- Bón theo hàng.

- Bón ***** (rải).

- Phun trên lá.

Ưu điểm, nhược điểm của các cách bón:

- Bón theo hốc:

+ Ưu điểm:

Cây dễ sử dụng. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

+Nhược điểm:

Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.

- Bón theo hàng:

+ Ưu điểm:

Cây dễ sử dụng. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

+Nhược điểm:

Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.

-.Bón ***** (rải):

+ Ưu điểm:

Dễ thực hiện, cần ít công lao động. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

​​ + Nhược điểm:

Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.

- Phun trên lá:

+ Ưu điểm:

Cây dễ sử dụng. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất. Tiết kiệm phân bón.

​ + Nhược điểm:

Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
VT
25 tháng 9 2019 lúc 10:38

- Phân bón sinh học có một số lợi ích nổi bật:

+ Phân bón sinh học giúp duy trì độ màu mỡ của đất lâu dài hơn.

+ Nông dân có thể sử dụng phân bón sinh học dễ dàng, không lo chết cây, chua đất, chết đất.

+ Phân bón sinh học là hoàn toàn vô hại.

+ Dễ dàng sản xuất phân bón sinh học ở quy mô nông hộ.

+ Chi phí sản xuất không cao, dẫn đến giá thành thấp so với phân hóa học.

+ Chất lượng nông sản cao giúp người canh tác có doanh thu cao.

Mình chỉ biết có ưu điểm thôi.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)