Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người. 
Bình luận (0)
NA
8 tháng 10 2020 lúc 17:49

ugrax

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
HH
4 tháng 4 2021 lúc 21:11

Ý nghĩa là dù cho đối mặt cùng biển rộng thì cửa sông chẳng dứt cội nguồn, nơi nó được sinh ra .Mình nghĩ vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
4 tháng 4 2021 lúc 21:12

Ý nghĩa 2 khổ thơ cuối: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
4 tháng 4 2021 lúc 21:17

nãy nhầm bài, sorry

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
TB
21 tháng 11 2019 lúc 8:55

Từ “mà” trong bài thơ Bánh trôi nước có ý nghĩa gì?

TL:

từ mà khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ

mik dốt văn lắm :)) ~.~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
MT
5 tháng 12 2016 lúc 12:59

1.Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên:

-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của quân dân ta,nòng cốt là quân đội nhà Trần .

-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

-Tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo.

-Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.

2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên:

-Đập tan ý chí xâm lược của quân thù , bảo vệ độc lập , chủ quyến toàn vẹn lãnh thổ.

-Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.

-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân.

-Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

Bình luận (1)
PL
5 tháng 12 2016 lúc 18:14

- Tất cả các tầng lớp nhân dân,Các thành phần dân tộc đều thamGia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành một khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

 

Bình luận (0)
LA
5 tháng 1 2017 lúc 19:21

* Nguyên nhân thắng lợi :

- Được tất cả các tầng lớp nhân dân đoàn kết tham gia kháng chiến.

- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Tinh thần đoàn kết quyết chiến quyết thắng của toàn quân dân nhà Trần.

- Sự lãnh đạo tài tình cùng với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có nhiều danh tướng tài giỏi.

* Ý nghĩa Lịch Sử :

- Đập tan tham vọng & ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông- Nguyên bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

- Khẳng định sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù.

- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô cùng quý giá trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TH
14 tháng 12 2022 lúc 21:20

.........

Bình luận (0)
TH
14 tháng 12 2022 lúc 21:21

ý nghĩa của sự sản là  có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
5 tháng 4 2020 lúc 14:30

Nêu ý nghĩa của Văn Bắn ý nghĩa văn chương : 

Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QD
5 tháng 4 2020 lúc 14:32

Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh:văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và long  vị tha .Văn chương phản ứng và sáng tạo ra sự sống,làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú

Nhớ k cho mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
DK
2 tháng 11 2021 lúc 19:34

Hai câu đầu:

 

*nội dung ý nghĩa:

-khẳng định nước Nam là của người Nam, điều này đã được sách trời định sẵn.

 

Hai câu sau:

 

*nội dung ý nghĩa:

-khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

 

a.Nghệ thuật:

-Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến

-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.

Văn bản Sông Núi Nước Nam

Nam Quốc Sơn Hà

Lí Thường Kiệt

b. Ý nghĩa:

-Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.

Bình luận (1)
HT
2 tháng 11 2021 lúc 19:34

nội dung ý nghĩa:

-khẳng định nước Nam là của người Nam, điều này đã được sách trời định sẵn.

 

Hai câu sau:

 

*nội dung ý nghĩa:

-khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

 

a.Nghệ thuật:

-Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến

-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.

Văn bản Sông Núi Nước Nam

Nam Quốc Sơn Hà

Lí Thường Kiệt

b. Ý nghĩa:

-Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.

dung nha 

Bình luận (0)
QT
2 tháng 11 2021 lúc 19:37

Nghệ thuật: Lời thơ hùng hùng, lập luận chặt chẽ.

Nội dung: Khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của chủ quyền Việt. Niềm tin và sức mạnh chính nghĩa của Việt Nam.

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
H24
14 tháng 10 2017 lúc 18:36

Bài 1 :

- Sơn Tinh:

Tài năng của Sơn Tinh đưa lại cho cuộc sống những điều tốt đẹp, xây dựng và làm cho cuộc sống sinh sôi nảy nở - là một phúc thần được mọi người yêu mến.

=> Sơn Tinh tượng trưng cho khát vọng và khả năng chinh phục thiên tài của nhân dân ta ngày xưa.

- Thủy Tinh:

Tài năng của Thủy Tinh thể hiện sự tàn phá, hủy diệt, mang lại hiểm họa cho cuộc sống. Thủy Tinh là một hung thần đáng sợ.

=> Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt đe dọa cuộc sống con người.

Bài 2 :

    Có lẽ ai đã đọc truyện đều nhớ đến cây đàn và niêu cơm đất thần kì. Nó đã trở thành biểu tượng gắn với hình ảnh Thạch Sanh. Mỗi lần đọc xong truyện “Thạch Sanh”, gấp sách lại, em có cảm giác như nhân vật đang bước ra từ câu chuyện, gần gũi và chân thật. Đó là một chú Thạch Sanh cao lớn, vạm vỡ với những bắp tay cuồn cuộn. Thân hình cân đối, cường tráng càng làm tăng thêm vẻ đẹp. Thạch Sanh đóng một cái khố, trên đầu quấn một chiếc khăn nâu, vai đeo cung tên... đi từ trong rừng ra với những bó củi to trông như lực sĩ của rừng xanh.

Chú Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ. Thạch Sanh không phải là con người bình thường mà là thái tử, con Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con của một đôi vợ chồng già ở Cao Bình. Nguồn gốc cao quí và khác thường ấy như điềm báo cho ta biết cuộc đời Thạch Sanh sẽ không phẳng lặng mà gặp nhiều thử thách, chông gai. Thạch Sanh là một chàng trai tốt bụng, chăm chỉ và tài giỏi. Thạch Sanh thật thà lắm nên bao lần bị Lí Thông lừa mà không hề hay biết. Ở cạnh Lí Thông gian xảo, chú đã sống chân thật hết mình, giúp hắn biết bao việc. Không chỉ có vậy, lúc nào chú cũng sẵn lòng giúp đỡ người khác khi hoạn nạn, chẳng từ nan. Thạch Sanh đã giết được chằng tinh không chỉ cứu được mẹ con Lí Thông mà còn giúp được dân làng thoát khỏi nanh vuốt độc ác của đại bàng khổng lồ … và hơn cả, Thạch Sanh đã đánh thắng được quân mười tám nước chư hầu bằng trí thông minh của mình mà không tốn một hòn tên mũi đạn. Những chiến công oai hùng đó của chú Thạch Sanh thật đáng ngưỡng mộ.

Trải qua nhiều khó khăn, Thạch Sanh càng thể hiện được bản lĩnh, tài năng của mình. Chấp nhận đi canh miếu thờ, rồi gặp chằn tinh chú sẵn sàng chiến đấu mà không hề run sợ, thấy đại bàng bắt công chúa, Thạch Sanh dũng cảm lẫn theo dấu vết rồi xin xuống hang đánh đại bàng giải cứu. Khi bị vu oan tội ăn cắp của cải nhà vua và bị bắt vào ngục tối, Thạch Sanh mang cây đàn ra đánh, tiếng đàn đã đến được với công chúa, chú tự giải cứu được chính mình. Thử thách mười tám nước chư hầu đã thể hiện roc nhất tài năng cũng như tấm lòng nhân ái của chàng dũng sĩ. Niêu cơm thần kì đã giúp Thạch Sanh làm cho các binh lính tâm phục khẩu phục mà rút về. Trong niềm vui hân hoan chiến thắng ta càng thấy Thạch Sanh đẹp hơn bao giờ hết, vẻ đẹp hài hoà giữa ngoại hình với tâm hồn và tài năng.

Anh hùng Thạch Sanh mãi là người dùng sĩ của các bạn nhỏ các thế hệ từ xưa cho đốn mãi về sau. Dù đọc bao câu chuyện cô tích khác nhưng hình ảnh chú Thạch Sanh vẫn mãi đọng lại trong tâm trí mọi người.
 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 10 2017 lúc 18:37

đơn giản nữa mk nói sau

Bình luận (0)