Một hình thang có diện tích 148,2cm2; chiều cao 7,6cm. Tính độ dài mỗi đáy, biết đáy lớn hơn đáy bé 9cm
Một hình thang có đáy lớn là 0,12m và đáy bé là 8cm . Diện tích hình thang bằng một diện tích hình vuông có cạnh 1dm . Tính diện tích hình thang đó.
Cho hình thang ABCD có đáy AB = 9cm và đáy DC = 15CM. nếu kéo dài một đáy thêm 3cm thì được hình thang mới có diện tích lớn hơn diện tích hình thang ABCD là 7,5cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
chiều cao abcd là:
7,5 x 2 : 3 = 5 (cm)
diện tích hình thang abcd là:
( 15 + 9 ) :5 x 2 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
chiều cao abcd là:
7,5 x 2 : 3 = 5 (cm)
diện tích hình thang abcd là:
( 15 + 9 ) :5 x 2 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
Giải
Chiều cao của hình thang ABCD là :
7,5 x 2 : 3 = 5 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
( 9 + 15) x 5 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
Một hình thang có trung bình cộng của 2 đáy bằng 40,8.người ta kéo dài đáy lớn thêm 18 m( về một phía) để được một hình thang mới. diện tích hình thang mới hơn diện tích hình thang cũ 36 m vuông. Hãy tính diện tích hình thang ban đầu
Chiều cao hình thang ban đầu là:
36*2:4,8=15(m)
Tổng 2 đáy hình thang ban đầu là:
40,8*2=81,6(m)
Diện tích thửa ruộng hình thang ban đầu là:
81,6*15:2=612(m2)
Đáp số: 612 m2
một hình thang có đáy bé 16m và đáy lớn 20m diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có cạnh m tính chiều cao hình thang
Diện tích hình vuông:8x8=64(m2)
Chiều cao là:64x2:(20+16)=\(\frac{32}{9}\)(M2)
đáp số:\(\frac{32}{9}\)m2
Một hình thang có đáy lớn 12cm, đáy bé 8cm và diện tích bằng diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 10cm. Tính chiều cao hình thang.
diện tích hình vuông ﴾ bằng diện tích hình thang ﴿ là :
10 x 10 = 100 ﴾ cm2 ﴿
chiều cao của hình thang là :
﴾ 100 x 2 ﴿ : ﴾ 12 + 8 ﴿ = 10 ﴾ cm ﴿
đáp số : 10 cm
diện tích hình vuông là
10x10=100[cm2]
chiều cao hình thang là
100x2:[12+8]=10[cm]
đ/s:10 cm
diện tích hình vuông là :
10 x 10 = 100 ( cm2 )
tổng độ dài hai đáy là :
12 + 8 = 20 ( cm )
chiều cao hình thang là :
100 x 2 : 20 = 10 ( cm )
đáp số : 10 cm
1. Một hình thang có đáy lớn 18 cm, đáy bé 12 cm và diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 1,5 dm. Tính chiều cao hình thang.
2. Một khối gỗ hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2 . Tính diện tích một mặt khối gỗ hình lập phương đó.
2:
Diện tích 1 mặt là: 216/6=36cm2
Một hình thang có độ dài là 1,8m và 1,2m. Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có cạnh 1,5mm. Tính chiều cao của hình thang đó ?
S HÌNH THANG :
1,5 X 1,5 = 2,25 (M2)
CHIỀU CAO HÌNH THANG :
2,25 X 2 : ( 1,8 + 1,2 ) = 1,5 (M)
ĐS : 1,5 M
một hình thang có đáy bé 16 m và đáy lớn 20 m. diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có cạnh 8 m. tính chiều cao hình thang
Tổng hai đáy lớn và đáy bé là:
16 + 20 = 36 (m)
Diện tích hình thang chính bằng diện tích hình vuông có độ dài cạnh 8cm là:
8 x 8 = 64 (m2)
Chiều cao hình thang là:
64 x 2 : 36 = 3,5 (m) = 350 (cm)
: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m và chiều dài 51m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu.
Diện tích hình thang mới là:
30x51=1530(m²)
Diện tích tăng thêm so với ban đầu là:
1530-1155=375(m²)
Đường cao của hình thang là:
375x2:25=30(m)
Tổng đáy lớn và đấy bé là:
1155x2:30=77(m)
Đáy lớn là:
(77+33):2=55(m)
Đáy bé là:
Diện tích hình thang là:
51 x 30 = 1530 (m2m2 )
Diện tích phần tăng thêm là:
1530 - 1155 = 375 (m2m2 )
Chiều cao của hình thang là:
375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 (m)
Tổng 2 đáy là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
đáp số :....
Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 600m2 và có đáy bé kém đáy lớn24m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 15m và kéo dài đáy lớn thêm 10m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 10m và chiều dài25m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu. Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 600m2 và có đáy bé kém đáy lớn24m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 15m và kéo dài đáy lớn thêm 10m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 10m và chiều dài25m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu.
Phần diện tích tăng thêm bằng với diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 25m, rộng 10 m mới đúng đề bài chứ em
Diện tích hình chữ nhật là: 25 x 10 = 250 (m2)
Chiều cao của hình thang là: 250 x 2: (15+10) = 20(m)
Tổng độ dài của đáy bé và đáy lớn hình thang ban đầu là:
600 x 2 : 20 = 60 (m)
Gọi đáy bé của thủa ruộng ban đầu là \(x\) (m) ; \(x\) > 0
Thì đáy lớn của thửa rộng ban đầu là: \(x\) + 24 (m)
Theo bài ra ta có: \(x\) + 24 + \(x\) = 60
2\(x\) + 24 = 60
2\(x\) = 60 - 24
2\(x\) = 36
\(x\) = 36 : 2
\(x\) = 18 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng ban đầu là:
18 + 24 = 42 (m)
Kết luận:...