Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 10 2021 lúc 8:01

Tham khảo:

Có một số nhân tố sau đây làm nên thiên tài Nguyễn Du:
1 Tư chất thông minh: ND ngay từ nhỏ đã rất thông minh, đõ tam trường thi hương 1783.
2 Gia đình: gia đình ND vốn giàu truyền thống văn hoc, cha là Nguyễn Nghiễm đõ tiến sĩ và làm đến chức tể tướng thời Lê.
3 Biến động xã hội: chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, khởi nghĩa nổ ra khắp nơi. Đặc biệt là cuộc khởi ngiã Tây Sơn. Vốn trung thành với nhà Lê nên ông từng chống lại TS, nhưng thất bại, trốn vào Nam theo Nguyễn ÁNh, việc bị lộ, ông bị bắt giam, ít lâu được tha. Ông lưu lạc nhiều năm (1786 - 1796), rồi về ở ẩn (1796 - 1802), nếm đủ mùi gian khổ. Trong thời gian này ông rất thông cảm với nhiều nỗi đau thương khổ cực của nhân dân. N.Anh vời ông ra là quan, được cử đi sứ TQuốc 2 lần
4 Trái tim nhân đạo: trong dịp đi sứ ông đã cảm nhận được ở đâu người dân cũng đều bị áp bức bất công, điều đó làm ông vô cùng xót xa (sở kiến hành, độc tiểu thanh kí,..). chính một con người từng trải nhưng phải có trái tim giàu lòng thương yêu mới có thể để lại cho hâu thế nhiều kiết tác , trong đó, có TKiều. TK là một sáng tạo độc đáo của ND, là đỉnh cao của thơ lục bát dân tộc, là tiếng kêu xé lòng cho cuộc đời và số phận chủa người phụ nữ trong xã hội xưa.
5 Ham học hỏi: ông rất chịu khó học tập trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, trong lao đông rồi tinh lọc tất cả để đưa vào trong tác phẩm của mình. khiến cho câu từ trong các tác phẩm của ông (nhất là truyện Kiều) khó lòng ai thây thế được bằng câu chữ khác mà hay bằng ông.

Bình luận (0)
CB
10 tháng 10 2021 lúc 8:03

Tham khảo :

Những yếu tố góp phần tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du:

1) Gia đình

- Gia đình thuộc dòng họ quý tộc, nhiều đời làm quan, có quyền thống văn chương => Gốc tri thức, ươm mầm văn chương

- Gia đình sớm bị sa sút, Nguyễn Du phải trải qua những ngày tháng lưu lạc, cơ cực

2) Thời đại: Ông sống vào cuối thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 19

- Phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng

- Các cuộc khởi nghĩa nông dân, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn

=> Đời sống nhân dân khổ cực - tác động sâu sắc vào tình cảm của Nguyễn Du

3) Cuộc đời và con người

- Nguyễn Du ham học, có năng khiếu văn học bẩm sinh

- Từng 10 năm lưu lạc nơi đất Bắc, chứng kiến những cảnh đời khổ cực nên Nguyễn Du có một vốn sống vô cùng phong phú

- Từng đi xứ ở Trung Quốc, có điều kiện tiếp xúc với nền văn học Trung Quốc => Có sự am hiểu về văn học Trung Hoa

- Là con người có trái tim nhân hậu giàu lòng yêu thương

=> Những yếu tố về gia đình thời dại, cuộc đời đều tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của Nguyễn Du để ông cho ra đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ, nổi bật nhất là "Truyện Kiều'' - 1 áng văn giàu lòng nhân đạo và Nguyễn Du được mệnh danh là "Nhà nhân đạo chủ nghĩa"

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TL
5 tháng 4 2020 lúc 7:39

A bik chỉ mk với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GD
Xem chi tiết
TA
31 tháng 1 2024 lúc 18:00

Gợi ý: 

Một số tác phẩm tìm đọc:  Điếu La Thành ca giả; Vọng phu thạch; Long Thành cầm giả ca; Dương Phi cố lí; Sở kiến hành; Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu,..

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
H24
1 tháng 8 2019 lúc 13:22

 k cho mình nha !

 Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân).

       Nguyễn Du, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh năm 1765 (Ất Dậu) trong một gia đình có nhiều đời và nhiều người làm quan to dưới triều Lê, Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng giữ chức Tể tướng 15 năm. Mẹ là Trần Thị Tần, một người phụ nữ Kinh Bắc có tài xướng ca.

       Quê hương Nguyễn Du là vùng đất địa linh, nhân kiệt, hiếu học và trọng tài. Gia đình Nguyễn Du có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài năng văn học. Gia đình và quê hương chính là “mảnh đất phì nhiêu” nuôi dưỡng thiên tài Nguyễn Du.

       Thời thơ ấu, Nguyễn Du sống trong nhung lụa. Lên 10 tuổi lần lượt mồ côi cả cha lẫn mẹ, cuộc đời Nguyễn Du bắt đầu gặp những sóng gió trong cơn quốc biến ba đào: sống nhờ Nguyễn Khản (anh cùng cha khác mẹ làm Thừa tướng phủ chúa Trịnh) thì Nguyễn Khản bị giam, bị Kiêu binh phá nhà phải chạy trốn. Năm 19 tuổi, Nguyễn Du thi đỗ tam trường rồi làm một chức quan ở tận Thái Nguyên. Chẳng bao lâu nhà Lê sụp đổ (1789) Nguyễn Du lánh về quê vợ ở Thái Bình rồi vợ mất, ông lại về quê cha, có lúc lên Bắc Ninh quê mẹ, nhiều nhất là thời gian ông sống không nhà ở kinh thành Thăng Long.

       Hơn mười năm chìm nổi long đong ngoài đất Bắc, Nguyễn Du sống gần gũi nhân dân và thấm thìa biết bao nỗi ấm lạnh kiếp người, đặc biệt là người dân lao động, phụ nữ, trẻ em, cầm ca, ăn mày... những con người “dưới đáy” xã hội. Chính nỗi bất hạnh lớn trong cuộc đời đã hun đúc nên thiên tài Nguyễn Du - nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.

Bình luận (0)
NH
1 tháng 8 2019 lúc 13:41

m bằng chữ Hán[sửa | sửa mã nguồn]

Theo gia phả họ Nguyễn Tiền Điền, thì Nguyễn Du để lại ba tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.

Những năm đầu thế kỷ XX, khi biên soạn cuốn Truyện cụ Nguyễn Du, các cụ Lê Thước và Phan Sĩ Bàng đã thu thập được một phần lớn những bài thơ đó, nhưng chưa công bố, chỉ mới trích dẫn một số bài lẻ tẻ mà thôi. Khoảng năm 1940-41, ông Đào Duy Anh lại làm công việc đó một lần nữa. Ông cho chúng ta biết tình hình như sau:

Ba tập thơ chữ Hán chính họ Nguyễn Tiên Điền cũng không giữ được tập nào. Những tác phẩm bằng chữ Hán của Nguyễn Du rất nhiều, nhưng mãi đến năm 1959mới được ba nhà nho là: Bùi Kỷ, Phan Võ và Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm, phiên dịch, chú thích và giới thiệu tập: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Nhà xuất bản Văn hóa, 1959) chỉ gồm có 102 bài. Đến năm 1965 Nhà 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TP
8 tháng 11 2021 lúc 13:52

Tham khảo

Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu của nền Văn học trung đại Việt Nam. Tên là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Du đã được sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về Văn học. Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sự của giai thoại cuối thế kỉ XVIII - XIX. Chính yếu tố này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngòi bút của Nguyễn Du về hiện thực đời sống. Sự ngiệp văn học của ông gồm những tác phẩm rất có giá trị cả về chữ Hán và chữ Nôm. Tiêu biểu như '' Thanh Hiên thi tập '', '' Đoạn trường tâm thanh '', ....

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 11 2018 lúc 6:16

1. Bản thân.

- Sinh 3.1.1766 (Năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh Hưng) Mất 16.9.1820. Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên.

- Quê Tiên Điền, Nghi Xuân , Trấn Nghệ An. 10 tuổi mồ côi mẹ.

- Là một trong năm người nổi tiếng đương thời.

2. Gia đình.

- Đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống khoa bảng. Có thế lực bậc nhất lúc bấy giờ.

- Cha là Nguyễn Nghiễm – nhà văn – nhà nghiên cứu sử học- nhà thơ và từng làm tể tướng.

- Mẹ là Trần Thị Tần xuất thân dòng dõi bình dân, người xứ Kinh Bắc, là vợ thứ ba và ít hơn chồng 32 tuổi.

- Thuở niên thiếu Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hưởng của mẹ.

3. Thời đại.

- Cuối Lê đầu Nguyễn – thời kì phong kiến Việt Nam suy tàn, giai cấp thống trị thối nát, đời sống xã hội đen tối, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa – Khởi nghĩa Tây Sơn.

4. Cuộc đời.

- Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nhưng thất bại, định trốn vào Nam theo Nguyễn Ánh nhưng không thành, bị bắt rồi được thả.

- Sống lưu lạc ở miền Bắc, về quê ở ẩn, nếm trải cay đắng

- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tài giỏi được cử đi sứ sang Trung Quốc hai lần.

5. Sự nghiệp thơ văn.

- Ông để lại một di sản văn hóa lớn cho dân tộc:

    + Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm.

    + Thơ chữ Nôm: Đoạn Trường Tân Thanh (Truyện Kiều),Văn chiêu hồn,Văn tế sống hai cô gái trường lưu.

6. Tư tưởng tình cảm

- Đối với những kẻ thuộc tầng lớp trên, tướng lĩnh hay quan lại cao cấp Nguyễn Du vạch trần tội ác của chúng.

- Đối với những con người bất hạnh... ông dành hết tình thương đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

* Tóm lại:

- Sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Du từ chữ Hán đến Truyện Kiều, văn chiêu hồn đều sáng ngời chủ nghĩa nhân đạo. Mặc dù sinh ra trong gia đình quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều trong cuộc sống, yêu thương quần chúng, lắng nghe tâm hồn, nguyện vọng của quần chúng nên ông ý thức được những vấn đề trọng đại của cuộc đời.Với tài năng nghệ thuật tuyệt vời ông đã làm cho vấn đề trọng đại càng trở nên bức thiết hơn, da diết hơn, nóng bỏng hơn.Thơ Nguyễn Du dù chữ Hán hay Nôm đều đạt tới trình độ điêu luyện. Riêng truyện Kiều là một cống hiến to lớn của ông đối với sự phát triển của văn học dân tộc.

- Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc – người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc – một danh nhân văn hóa thế giới.

- Thơ Nguyễn Du là niềm tự hào dân tộc – Niềm tự hào của văn học Việt Nam.

- Tố Hữu ca ngợi:

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
H24
15 tháng 3 2022 lúc 16:18

1 số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết có thể kể đến như:

+nước, cây cỏ, đất,...

+khoáng sản, gỗ rừng,...

Là học sinh thì em cần:

+Tham gia tích cực vào các phong trào bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

+Trồng cây xanh

+Không khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức

+Vận động tuyên truyền mọi người cùng tham gia 

...

Bình luận (0)
ST
15 tháng 3 2022 lúc 16:20

`1` số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết:

- Môi trường: Nước, đất, không khí,..

- Tài nguyên: Rừng, biển, nước ngầm,....

Để bảo vệ môi trường em cần:

- Không xả rác bừa bãi

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

- Hạn chế dùng túi nilon

- Tuyên truyền và vẽ tranh về bảo vệ môi trường

- ...

Bình luận (0)
VG
15 tháng 3 2022 lúc 16:54

Yếu tố của môi trường tự hiên và tài nguyên thiên nhiên là :

- Môi trường:

+ Đất

+ Nước

+ Không khí

+ Trời

+ Cỏ cây....

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Rừng

+ Nguồn nước ngầm

+ Khoáng sản,...

Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần :

+ Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

+ Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

+ Hạn chế sử dụng túi nilon.

+ Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

+ Tích cực trồng cây xanh.

+ Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NN
15 tháng 3 2022 lúc 17:09

 1 số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết.  

- Môi trường : đất, nước, ao, hồ, sông , suối ,...

- Tài nguyên thiên nhiên ; khoảng sản, khu rừng ,........

Là học sinh , em cần làm 1 số việc để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :

- Em phải bảo vệ rừng 

- Bảo vệ ao , hồ, sông ,.....

- Không có ai vứt rác bừa bãi.

- Tuyên truyền, vận động người dân để cùng nhau bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- ...............

Bình luận (0)
KS
15 tháng 3 2022 lúc 16:54

tham khảo :))

+ Yếu tố của môi trường tự nhiên: Đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ …

+ Tài nguyên thiên nhiên như: Sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như: Rừng cây, động thực vật quí hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí.

là học sinh em sẽ :

-tiết kiệm điện ; nước ;giấy ;....

- tuyên truyền cho các bn biết 

.............

 

Bình luận (0)
VG
15 tháng 3 2022 lúc 16:54

Yếu tố của môi trường tự hiên và tài nguyên thiên nhiên là :

- Môi trường:

+ Đất

+ Nước

+ Không khí

+ Trời

+ Cỏ cây....

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Rừng

+ Nguồn nước ngầm

+ Khoáng sản,...

Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần :

+ Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

+ Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

+ Hạn chế sử dụng túi nilon.

+ Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

+ Tích cực trồng cây xanh.

+ Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

 
Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết