vì sao hai nam châm hút nhau hoặc đẩy nhau
vì sao hai nam châm hút nhau hoặc đẩy nhau
Tham khảo!
Khi cùng một cực hướng về nhau, các mũi tên từ hai nam châm chỉ về hai hướng ngược nhau và các đường lực trường không thể gặp nhau. Vì thế hai cục nam châm sẽ đẩy nhau. Chỉ khi nào bạn để hai cục nam châm gần nhau và 1 cục thì cực Nam và cục kia cực Bắc hướng về nhau thì chúng mới hút nhau.
Chúc bạn học tốt!! ^^
- Hai nam châm có cùng chiều thì hút nhau. Nam châm cực dương hút cực âm và ngược lại.
- Hai nam châm ngược chiều thì đẩy nhau. Nam châm cực dương đẩy cực dương, cực âm đẩy cực âm.
Nếu 2 nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau
Chúc bn hc tốt hơn!!!^^
Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau. B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.
Có hai thanh nam châm AB và CD. Khi đặt đầu A của thanh nam châm này lại gần
với đầu C của thanh nam châm kia thì thấy hai thanh nam châm hút nhau. a) Nếu quay ngược một trong hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra
hiện tượng gì?
b) Nếu quay ngược cả hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng
gì?
Có hiện tượng gì xảy ra với miếng nam châm khi cho dòng điện lay chiều chạy vào nam châm điện ở hình 35.3 SBT?
A. Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt.
B. Miếng nam châm chỉ bi nam châm điện đẩy ra.
C. Miếng nam châm đứng yên không bị hút, không bị đẩy.
D. Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy
Chọn câu D. Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy.
Khi có dòng điện xoay chiều chạy trong nam châm điện thì mỗi khi dòng điện đổi chiều thì nam châm đổi từ cực. Do đó miếng nam châm liên tục bị nam châm điện hút, đẩy (dao động).
trong hình ảnh sau , nam châm đẩy hay hút nhau ? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay ko tiếp xúc?
- Hai nam châm này đẩy nhau vì 2 cực cùng tên khi đặt gần nhau thì đẩy nhau.
- Lực giữa hai nam châm này là lực không tiếp xúc.
- Hai nam châm này đẩy nhau vì 2 cực cùng tên khi đặt gần nhau thì đẩy nhau.
- Lực giữa hai nam châm này là lực không tiếp xúc.
Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau.
D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
Nếu để hai nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau
→ Đáp án B
Câu 1: Hai dòng điện đặt gần nhau thì:
A. Hút nhau
B. Hút nhau hoặc đẩy nhau
C. Đẩy nhau
D. Không tương tác
Câu 2: Chọn câu sai. Trong vòng dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng khi:
A. một dòng điện không đổi đặt gần vòng dây
B. một nam châm chuyển động so với vòng dây
C. vòng dây chuyển động so với một vùng nam châm
D. một dòng điện biến thiên đặt gần vòng dây
Câu 3: Hiện tượng tự cảm xuất hiện khi:
A. ngắt công tắc
B. đóng công tắc
C. ngắt công tắc hoặc đóng công tắc
D. có dòng điện không đổi
Câu 4: Ứng dụng của dòng điện Phu-cô là:
A. cung cấp điện cho bóng đèn thắp sáng
B. gây ra chuyển động cho ô tô
C. làm phanh hãm ô tô
D. cung cấp điện cho điện thoại di động
Câu 5: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho:
A. từ trường của nó chống lại giá trị không của từ thông qua mạch
B. từ trường của nó chống lại giá trị nhỏ của từ thông qua mạch
C. từ trường của nó chống lại giá trị lớn của từ thông qua mạch
D. từ trường của nó chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch
Câu 6: Khi chiếu ánh sáng của không khí vào nước thì
A. luôn xảy ra hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ
B. chỉ có hiện tượng khúc xạ
C. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
D. chỉ có hiện tượng phản xạ
Câu 7: Chọn câu đúng
A. Khi quan sát một vật, thủy tinh thể của mắt tạo ảnh thật nằm ở võng mạc
B. Khi quan sát một vật, thủy tinh thể của mắt tạo ảnh ảo nằm ở võng mạc
C. Khi quan sát một vật, võng mạc của mắt tạo ảnh thật nằm ở thủy tinh thể
D. Khi quan sát một vật, võng mạc của mắt tạo ảnh ảo nằm ở thủy tinh thể
Hai nam châm để ở gần nhau, chúng đẩy nhau.Hãy chỉ ra phương và chiều của hai nam châm đó?
Giup mình với ạ <3
Cảm ơn nhé
phương nằm ngang
chiều thì đối ngược nhau
tui hk bit đúng hok nữa
nhưng đừng tk sai nha
tội tui lắm
HK TỐT
phương nằm ngang chiều đói nhau bạn nhé !!!!!
Đặt hai cực của hai nam châm lại gần nhau thấy chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực khác tên
B. Hai cực xa nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên
C. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên
D. Câu C và B đúng.
Đáp án: A
Khi đưa các cực của nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
Khi nào hai thanh nam châm hút nhau ?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
C. Khi để hai cực khác tên gần nhau
D. Khi cọ sát hai cực cùng tên vào nhau
Chọn C. Khi để hai cực khác tên gần nhau thì hai thanh nam châm hút nhau.