cứu mai nộp rồi
Cứu hỏi dàn ý văn hoa mai
Mai nộp rồi huhuhuhuhuhu ~-~
I. Mở bài: giới thiệu hoa mai
Hoa mai là biểu tượng truyền thống cho dân tộc Việt Nam. Hoa mai như một loài hoa được quý trọng nhất vào mỗi dịp lễ tết. mỗi quốc gia đều có một loại hoa đặc trưng và hoa mai là đặc trưng của Việt Nam. Vậy bạn có biết đặc điểm và ý nghĩa của loài hoa nay. Tôi sẽ giới thiệu cho bạn biết về cây hoa mai có ý nghĩa và nguồn gốc như thế nào.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, phân loại
a. Nguồn gốc
Cây hoa mai vốn là một cây dại mọc trong rừng (từ miền trung trở vào), vì nó có hoa đẹp và sắc nên người ta đem về làm kiểng
b. Phân loại
- Mai vàng: nụ mai vàng mọc thành chùm, có cuống dài treo lơ lửng mọc trên cành. Cánh hoa mỏng màu vàng có mùi thơm kín đáo.
- Mai tứ quý: đây là loại mai nở hoa quanh năm. Sau khi cánh hoa rụng, ở giữa bông còn lại 2 đến 3 hạt nhỏ và dẹt, màu đen bóng.
- Mai trắng: hoa mới nở màu hồng nhạt, sau chuyển sang trắng, có mùi thơm nhẹ và dịu
- Mai chiếu thủy: loại mai này có lá nhỏ lăn tăn, hoa nhỏ mọc thành chùm màu trắng thơm ngát nhất là về đêm. Hoa này thường được trồng trang trí ở hòn non bộ hoặc trong chậu sứ.
- Mai ghép là loại mai được các nghệ nhân hoa cảnh ghép từ các loại hoa khác nhau. Loại hoa này có hoa to,nhiều cánh, nhiều màu. trồng trong chậu sứ, rất khó chăm sóc.
2. Cấu tạo
- Cây hoa mai thường cao trên 2m, thân gỗ và chia thành nhiều nhánh.
- Lá mai nhỏ, màu xanh lục, tán luôn xòe rộng.
3. Phân bố
Loài hoa này phân bố nhiều nhất tại những khu rừng thuộc dãy Trường Sơn và các tỉnh từ Quảng Nam, Đà Nẵng cho tới Khánh Hòa. Loài hoa này cũng có nhiều tại các vùng núi ở đồng bằng sông Cửu Long, và tại cao nguyên cũng có nhưng số lượng ít hơn.
4. Cách chăm sóc
- Hoa mai thường được trồng trong chậu, nơi ưa sang và không bị úng nước.
- Vào ngày 15 tháng 12 âm lịch người ta thường tuốt lá mai và bón phân để hoa mai ra đúng dịp tết.
5. Ý nghĩa của hoa mai với ngày tết truyền thống
- Hầu như mỗi dịp lễ tết nhà nào cũng có một chậu hoa mai
- Hay mai dung để trang trí đẹp và tượng trưng cho sự may mắn
- Nếu thiếu hoa mai thì niềm vui của các gia đình đầu năm mới dẽ không trọn vẹn
III. Kết bài
- Cây mai đại diện cho 4 mùa: mai, lan, cúc, trúc và hoa mai biểu tượng cho mùa xuân. Chính vì thế mà mai được xếp vào hàng “tứ quý” được vê trong bộ tranh “tứ bính” .
- Cây hoa mai tượng trưng cho dáng vẻ tao nhã, phẩm giá thanh cao, tốt đẹp của con người Việt Nam.
I. Mở bài: giới thiệu hoa mai
Hoa mai là biểu tượng truyền thống cho dân tộc Việt Nam. Hoa mai như một loài hoa được quý trọng nhất vào mỗi dịp lễ tết. mỗi quốc gia đều có một loại hoa đặc trưng và hoa mai là đặc trưng của Việt Nam. Vậy bạn có biết đặc điểm và ý nghĩa của loài hoa nay. Tôi sẽ giới thiệu cho bạn biết về cây hoa mai có ý nghĩa và nguồn gốc như thế nào.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, phân loại
a. Nguồn gốc
Cây hoa mai vốn là một cây dại mọc trong rừng (từ miền trung trở vào), vì nó có hoa đẹp và sắc nên người ta đem về làm kiểng
b. Phân loại
- Mai vàng: nụ mai vàng mọc thành chùm, có cuống dài treo lơ lửng mọc trên cành. Cánh hoa mỏng màu vàng có mùi thơm kín đáo.
- Mai tứ quý: đây là loại mai nở hoa quanh năm. Sau khi cánh hoa rụng, ở giữa bông còn lại 2 đến 3 hạt nhỏ và dẹt, màu đen bóng.
- Mai trắng: hoa mới nở màu hồng nhạt, sau chuyển sang trắng, có mùi thơm nhẹ và dịu
- Mai chiếu thủy: loại mai này có lá nhỏ lăn tăn, hoa nhỏ mọc thành chùm màu trắng thơm ngát nhất là về đêm. Hoa này thường được trồng trang trí ở hòn non bộ hoặc trong chậu sứ.
- Mai ghép là loại mai được các nghệ nhân hoa cảnh ghép từ các loại hoa khác nhau. Loại hoa này có hoa to,nhiều cánh, nhiều màu. trồng trong chậu sứ, rất khó chăm sóc.
2. Cấu tạo
- Cây hoa mai thường cao trên 2m, thân gỗ và chia thành nhiều nhánh.
- Lá mai nhỏ, màu xanh lục, tán luôn xòe rộng.
3. Phân bố
Loài hoa này phân bố nhiều nhất tại những khu rừng thuộc dãy Trường Sơn và các tỉnh từ Quảng Nam, Đà Nẵng cho tới Khánh Hòa. Loài hoa này cũng có nhiều tại các vùng núi ở đồng bằng sông Cửu Long, và tại cao nguyên cũng có nhưng số lượng ít hơn.
4. Cách chăm sóc
- Hoa mai thường được trồng trong chậu, nơi ưa sang và không bị úng nước.
- Vào ngày 15 tháng 12 âm lịch người ta thường tuốt lá mai và bón phân để hoa mai ra đúng dịp tết.
5. Ý nghĩa của hoa mai với ngày tết truyền thống
- Hầu như mỗi dịp lễ tết nhà nào cũng có một chậu hoa mai
- Hay mai dung để trang trí đẹp và tượng trưng cho sự may mắn
- Nếu thiếu hoa mai thì niềm vui của các gia đình đầu năm mới dẽ không trọn vẹn
III. Kết bài
- Cây mai đại diện cho 4 mùa: mai, lan, cúc, trúc và hoa mai biểu tượng cho mùa xuân. Chính vì thế mà mai được xếp vào hàng “tứ quý” được vê trong bộ tranh “tứ bính” .
- Cây hoa mai tượng trưng cho dáng vẻ tao nhã, phẩm giá thanh cao, tốt đẹp của con người Việt Nam.
I. Mở bài: giới thiệu hoa mai
Hoa mai là biểu tượng truyền thống cho dân tộc Việt Nam. Hoa mai như một loài hoa được quý trọng nhất vào mỗi dịp lễ tết. mỗi quốc gia đều có một loại hoa đặc trưng và hoa mai là đặc trưng của Việt Nam. Vậy bạn có biết đặc điểm và ý nghĩa của loài hoa nay. Tôi sẽ giới thiệu cho bạn biết về cây hoa mai có ý nghĩa và nguồn gốc như thế nào.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, phân loại
a. Nguồn gốc
Cây hoa mai vốn là một cây dại mọc trong rừng (từ miền trung trở vào), vì nó có hoa đẹp và sắc nên người ta đem về làm kiểng
b. Phân loại
- Mai vàng: nụ mai vàng mọc thành chùm, có cuống dài treo lơ lửng mọc trên cành. Cánh hoa mỏng màu vàng có mùi thơm kín đáo.
- Mai tứ quý: đây là loại mai nở hoa quanh năm. Sau khi cánh hoa rụng, ở giữa bông còn lại 2 đến 3 hạt nhỏ và dẹt, màu đen bóng.
- Mai trắng: hoa mới nở màu hồng nhạt, sau chuyển sang trắng, có mùi thơm nhẹ và dịu
- Mai chiếu thủy: loại mai này có lá nhỏ lăn tăn, hoa nhỏ mọc thành chùm màu trắng thơm ngát nhất là về đêm. Hoa này thường được trồng trang trí ở hòn non bộ hoặc trong chậu sứ.
- Mai ghép là loại mai được các nghệ nhân hoa cảnh ghép từ các loại hoa khác nhau. Loại hoa này có hoa to,nhiều cánh, nhiều màu. trồng trong chậu sứ, rất khó chăm sóc.
2. Cấu tạo
- Cây hoa mai thường cao trên 2m, thân gỗ và chia thành nhiều nhánh.
- Lá mai nhỏ, màu xanh lục, tán luôn xòe rộng.
3. Phân bố
Loài hoa này phân bố nhiều nhất tại những khu rừng thuộc dãy Trường Sơn và các tỉnh từ Quảng Nam, Đà Nẵng cho tới Khánh Hòa. Loài hoa này cũng có nhiều tại các vùng núi ở đồng bằng sông Cửu Long, và tại cao nguyên cũng có nhưng số lượng ít hơn.
4. Cách chăm sóc
- Hoa mai thường được trồng trong chậu, nơi ưa sang và không bị úng nước.
- Vào ngày 15 tháng 12 âm lịch người ta thường tuốt lá mai và bón phân để hoa mai ra đúng dịp tết.
5. Ý nghĩa của hoa mai với ngày tết truyền thống
- Hầu như mỗi dịp lễ tết nhà nào cũng có một chậu hoa mai
- Hay mai dung để trang trí đẹp và tượng trưng cho sự may mắn
- Nếu thiếu hoa mai thì niềm vui của các gia đình đầu năm mới dẽ không trọn vẹn
III. Kết bài
- Cây mai đại diện cho 4 mùa: mai, lan, cúc, trúc và hoa mai biểu tượng cho mùa xuân. Chính vì thế mà mai được xếp vào hàng “tứ quý” được vê trong bộ tranh “tứ bính” .
- Cây hoa mai tượng trưng cho dáng vẻ tao nhã, phẩm giá thanh cao, tốt đẹp của con người Việt Nam.
mọi người ơi cứu mik zới mai phải nộp rồi
Bạch Đằng Giang là 1 khu du tích lịch sử cổ đại. Nơi đây có vẻ đẹp thuần khiết, và rát ấn tượng cho khách du lịch khi đến đây.
Khi đến đây, du khách cảm nhận được sự thanh bình, trong lành và tĩnh tâm. Môi trường cảnh quan tại đây rất xanh, sạch, đẹp, vị trí sơn thủy hữu tình, nhiều hàng cây tạo bóng mát, luôn có người quét dọn thường xuyên. Du khách đến đây đều tự giác thu gom rác vào nơi quy định. Đây là một điểm sáng về công tác quản lý điểm di tích lịch sử văn hóa rất khoa học, không có việc chen lấn, xô đẩy, ồn ào. Trong khu di tích trồng rất nhiều cây xanh các loại. Trong số đó có các cây cổ thụ, tỏa bóng mát quanh năm, soi bóng xuống dòng sông Bạch Đằng thơ mộng, hùng vỹ.
Theo ông Lê Văn Đức, Trưởng BQL khu Di tích Bạch Đằng Giang: khu di tích rộng 20 ha, được xây dựng bởi các nhà hảo tâm. Nơi đây nằm trong quần thể danh thắng Tràng Kênh, được Nhà nước công nhận năm 1962. Tại đây có ngôi miếu cổ thờ các vong linh tử sĩ chiến đấu, hy sinh trên sông Bạch Đằng. Sau đó, doanh nghiệp và các nhà hảo tâm nâng cấp, tôn tạo. Từ cổng vào, một vườn đá cuội và một trụ đá cao chừng 5m, mặt trước có 7 chữ “Giang san vượng khí Bạch Đằng thâu”. Ba mặt trái, phải, sau khắc công lao và thần tích của vua Ngô Quyền, vua Lê Đại Hành và đại vương Trần Hưng Đạo. Đi sâu vào trong là các dãy bonsai, cây cổ thụ. Ngôi đền đầu tiên trong di tích là Tràng Kênh Vọng Đế, thờ vua Lê Đại Hành. Tiếp đó là Linh từ Tràng Kênh thờ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, người chỉ huy chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, rồi đến đền Bạch Đằng Giang thời Ngô Quyền, đánh thắng quân Nam Hán năm 938.
Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh là địa điểm cuối cùng trong tứ linh từ của di tích. Ngoài ra, khu di tích Bạch Đằng Giang còn có: đền thờ Thánh Mẫu, khu nhà bảo tàng trưng bày hiện vật cọc Bạch Đằng được bảo tồn nguyên trạng trong bể thủy tinh. Từ ngôi chùa phỏng theo chùa Đồng (Yên Tử, Quảng Ninh) được xây trên núi Tràng Kênh, du khách sẽ bao quát được toàn cảnh vẻ đẹp của cả vùng Tràng Kênh. Mới đây, khu di tích xây thêm 3 pho tượng đồng tạc Ngô Quyền, Lê Đại Hành và Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, mỗi pho tượng cao 11m, đặt trên quảng trường nổi, hướng ra sông Bạch Đằng, xung quanh là một bãi cọc mô phỏng bãi cọc Bạch Đằng xưa kia… Khung cảnh của khu di tích được tô điểm bởi những hàng cau xanh tốt, như những người lính canh gác nơi tiền tiêu.Các học sinh tìm hiểu lịch sử tại khu di tích Bạch Đằng Giang
Trong đó, việc duy trì các hoạt động như: trông xe, dọn dẹp vệ sinh đều do người dân tự nguyện tham gia, như một hình thức công đức cho khu di tích. Ban Quản lý không phải trả công nên không đặt nặng vấn đề kinh doanh. Mọi người đều rất tự nguyện, tự giác, mỗi người làm một phần việc. Đến đây tham quan, vãn cảnh, du khách sẽ cảm nhận được thanh tịnh, trang nghiêm và trật tự… Khu vực nhà khách khang trang, rộng rãi có sức chứa 1.000 người, có nước uống miễn phí; khu vực vệ sinh sạch sẽ, nhân viên dọn dẹp thường xuyên. Khu vực bãi gửi xe rộng 2.000 m2, người trông coi miễn phí. Mới đây, khu nhà khách tại di tích Bạch Đằng Giang đã được phủ sóng Wifi miễn phí để phục vụ du khách.
Ngoài ra, khu di tích Bạch Đằng Giang còn là điểm tham quan lịch sử tích hợp trải nghiệm đối với các du khách, nhất là các bạn trẻ và học sinh các cấp. Khu Nhà bảo tàng: trưng bày hiện vật cọc Bạch Đằng được bảo tồn nguyên trạng – nhân chứng lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng; sơ đồ diễn biến các trận Bạch Đằng; các di chỉ khảo cổ đồ gốm các thời kỳ Lê, Trần..; lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ, hình ảnh các vị lãnh tụ tới thăm, dâng hương và chiêm bái khu di tích. Hàng năm, khu di tích đón hàng chục đoàn học sinh của các trường học trong và ngoài thành phố đến tham quan, sinh hoạt ngoại khóa, tìm hiểu lịch sử dân tộc. Đây là phương pháp giáo dục lịch sử kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, thu hút rất đông các thầy, cô giáo, các phụ huynh và học sinh rất nhiệt tình tham gia.
Hàng ngày, khu di tích mở cửa từ 7 – 19h. Các lễ hội chính tại đây gồm có: mùng 6 tháng giêng: khai hội. 14 – 15 tháng giêng: khai ấn. 18 tháng giêng: giỗ vua Ngô Quyền. 8-3 âm lịch: giỗ vua Lê Đại Hành và giỗ trận Bạch Đằng. 15-4 âm lịch: đại lễ Phật đản. 15.7 âm lịch: lễ Vu lan. 20-8 âm lịch: giỗ Đức thánh Trần (Đại vương Trần Quốc Tuấn). Từ năm 2008, đền Trần Hưng Đạo trong khu Di tích Bạch Đằng Giang phát ấn đền Trần theo quy trình ở tỉnh Nam Định trong không khí nghiêm trang, trật tự.
Cứu e với ạ. Mai em phải nộp rồi huhuu
Ai cứu ạ mai nộp rồi ;-; Đặt tính rồi tính: 19 giờ 36 phút : 6
Cứu ... Mai phải nộp rồi 😢😢😢😢😢😢
c: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)
Giúp mik bài này với m.n ơi Mai mik nộp rồi😔😔 Ai đó làm rồi cứu mik với
Ai có facebook ko
Kết bạn với mik nhé
Nick mik là nguyễn ngọc khánh nhá
Có gì thì kết bạn với mik để mik hỏi bài cho dễ ạ
Cảm ơn tất cả các bạn
Viết 1 bài văn về 1 lần làm việc tốt ( Các bạn cứu với !Mai nộp rồi)
Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.
Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nói: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.
Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.
Sáng sớm, tôi thức dậy và leo ra khỏi chăn. Bụng đói cồn cào, tôi lấy 20 nghìn đi ra quán bà Bảy làm bát phở. Đi vào trong quán, tôi bỗng thấy tiếng bà quát một cậu bé khoảng chừng bằng tuổi tôi :
- Ê! Thằng kia mày định ăn quỵt hả ?
- Dạ cháu đâu dám bà cho cháu khất mai cháu giả ạ ! - Cậu bé cầu xin bà
Bà cau mày :
- Mày đã khất mấy bữa rồi vẫn chưa chả, chả là ăn quỵt thì là gì ?
Xong bà tát cậu bé một cái, tôi chạy đến đỡ cậu rồi nói :
- Bà có chuyện gì rồi từ từ nói chứ.
- Nó ăn phở của bà mấy lần rồi mà nó vẫn chưa chả tiền, không là quỵt thì là thế nào ? - Bà nói vẻ đầy tức giận
Tôi nói tiếp :
- Bạn ấy ăn của bà mấy bát ?
- Hai bát tổng cộng hai mươi nghìn.
Tôi liền móc túi lấy hai mươi nghìn chả cho bà rồi tôi dẫn cậu ấy ra đường và nói chuyện :
- Cậu thế nào mà ra nông nỗi này ?
Cậu rơm rớm nước mắt :
- Nhà mình nghèo lắm mà ba mình lại bị bệnh. Mình đành phải đi bán vé số để kiếm tiền mua thuốc, mà tiền đi bán cả tháng chỉ đủ tiền mua thuốc cho ba và dư ra một ít. Mình cứ đi mua mỗi bữa ít khoai lang về cha con ăn. Vài ngày nay, đi bán không được nhiều mình đành vào quán bà Bảy ăn và xin khất, nào ngờ lại ra nông nỗi này.
Nghe xong, tôi đứng nghĩ có cách nào giúp bạn ấy không, bỗng trong đầu tôi lóe lên một ý. Tôi bảo bạn đứng đợi ở lề đường và chạy về nhà. Vào phòng, tôi đập con lợn đất ra được gần hai trăm nghìn. Tôi liền chạy một mạch ra chỗ bạn đưa cho bạn ấy số tiền,tôi nói :
- Mình sẽ đưa bạn số tiền này coi như mình giúp bạn.
- M..mình không dám nhận đâu. - Bạn ấy rụt rè
Tôi dúi tiền vào tay bạn và cương quyết :
- Mình giúp bạn mà đừng ngại.
- Không được đâu mình sẽ chẳng thể chả nổi cho bạn đâu - Bạn ấy đẩy ra
- Mình giúp thật mà.
Bạn nói :
- Mình cảm ơn bạn mình chưa thấy ai tốt như bạn cả, lúc nào có mình sẽ giả bạn.
- Không phải giả, tiền này coi như mình giúp bạn. - Tôi trả lời
- Cảm ơn bạn! Bây giờ mình phải đi bán vé số, lúc nào mình sẽ sang chơi với bạn.
- Ừ ! lúc nào sang chơi nhé !
Cậu ấy đã chạy đi. Giờ tôi chạy vào bếp, nấu mì tôm ăn mà vẫn vui vì giúp đỡ được một người bạn, dù không quen biết.
Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.
Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:
– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.
Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.
Cứu mai nộp rồi
Hình:Tự vẽ (dễ)
a, Vì Ot là tia đối của tia Ox
=> Góc tOx = 180 độ
=> Số đo góc zOt là: 180- 30- 75= 75 độ
b, Ta có:
- Góc yOz= 75 độ
- Góc zOt= 75 độ
=> Oz là tia phân giác của góc yOt
Nãy câu 4 rồi bây giờ tới câu 5:
B= 2011/2012+2012/2013 > 2011/2013+ 2012/2013 = 2011+2012/2013>2011+2012/ 2012+2013= A. Vậy B>A
Cứu mk với ạ, mai mình nộp rồi ạ( Đề bài: Gạch chân dưới từ sai và sửa lại nó )
1.to go->go
2.going->go
3.at->for
4.brush->brushes
5.takes->take
6.have->has
7.where->why
8.an->a
9.to->at
10.because->so
1.to go->go
2.going->go
3.at->for
4.brush->brushes
5.takes->take
6.have->has
7.where->why
8.an->a
9.to->at
10.because->so
Nè bạn !