quân sát hình 65 sách sgk nêu tên của loại thức ăn ứng với kí của từng hình tròn (a,b,c,d,e)
Em hãy quan sát hình 65 rồi ghi vào vở bài tập tên của các loại thức ăn ứng với kí hiệu cảu từng hình tròn.
- Dựa vào bảng 4. Ta có kết quả như sau:
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c: Khoai lang củ.
+ Hình d: Ngơ hạt.
+ Hình e: Bột cá
Quan sát Hình 32.1 và dựa vào kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua.
- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:
1. Tuyến nước bọt
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Tuyến tụy
6. Ruột non
7. Ruột già
8. Hậu môn
9. Túi mật
10. Gan
11. Khoang miệng
- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già
Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu điểm
D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?
A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó
B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải
C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên
D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
1. Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí
2. Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện
3. Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ
4. Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng
5. Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ
A. 1-2-3-4-5
B. 5-4-3-2-1
C. 2-4-5-3-1
D. 3-1-2-4-5
Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?
A. Facebook
B. Zalo
C. Instagram
D. Google Maps
Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?
A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến
B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến
D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến
Câu 21: B. 3 loại
Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: B. 4 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
C. 2-4-5-3-1
Câu 26: C. 5 bước
Câu 27: D. Google Maps
Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin thường dùng dạng ống tròn (Hình 20.7). Trả lời câu hoisau: a)Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? b)Kí hiệu nào ở bảng 20.1 ứng với nguồn điện này? c) Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin kèm theo mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện khi công tác động Sách ven
Quan sát hình 23.2 rồi thực hiện các yêu cầu dưới dây:
1. Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E cho phù hợp.
2. Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình.
1.
- Cá cóc Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Cơ thể
- Sâm Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Hệ cơ quan
2. Tên cơ quan:
- Cá cóc Việt Nam: Tim
- Sân Việt Nam: Lá
Quan sát Hình 21.9, kể tên và nêu vai trò của các phân tử sinh học có nhiều trong các loại thức ăn được khuyến cáo mức tiêu thụ thực phẩm trung bình cho một người trong một ngày.
- Tên các phân tử sinh học có nhiều trong các loại thức ăn được khuyến cáo mức tiêu thụ thực phẩm trung bình cho một người trong một ngày: Protein, lipid, carbohydrate, vitamin, muối khoáng và nước.
- Vai trò: Cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho cơ thể, gây ảnh hưởng mạnh đến tốc độ sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Chỉ cần thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cơ thể; trẻ em thiếu hoặc không đủ số lượng một loại chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn và có thể phát triển không bình thường.
Quan sát Hình 1.3 và nêu tên các công nghệ áp dụng trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi tương ứng với từng ảnh trong hình theo các gợi ý sau: công nghệ cho ăn thông minh, công nghệ vắt sữa bò tự động, công nghệ tắm chải tự động cho bò, công nghệ thu gom trứng gà tự động.
Hình | Công nghệ áp dụng |
a | Công nghệ cho ăn thông minh |
b | Công nghệ tắm chải tự động cho bò |
c | Công nghệ thu gom trứng gà tự động |
d | Công nghệ vắt sữa bò tự động |
1/Kể tên các sâu bọ quan sát được.
2/ Kể tên các loại thức ăn và kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
3/ Nêu các cách tự vệ và tấn công của sâu bọ.
4/ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ.
GIÚP MÌNH VỚI M.N. MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM!
#A.R.M.Y
#CLOVER
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
Trong hình bên,cho A là giao điểm của đường tròn (0;6) với tia 90 ° và kí hiệu là A(6; 90 ° ). Tương tự , B là giao điểm của đường tròn (0;3) với tia 150 ° và kí hiệu là B(3; 150 ° ). Hãy đánh dấu các điểm C(6; 210 ° ), D(3; 30 ° ) và E(6; 330 ° ) trên hình