Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HL
30 tháng 11 2016 lúc 21:40

14 và 19

Bình luận (0)
H24
30 tháng 11 2016 lúc 21:43

. Cám ơn bợn những tớ cũng cần cách trình bày nữa :3

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HN
17 tháng 12 2019 lúc 15:05

Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm, trên tia AB  lấy điểm C sao cho AC bằng 4cm.

a)  Trong ba điểm A, B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
PU
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
BD
8 tháng 11 2017 lúc 20:15

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

Bình luận (0)
MF
Xem chi tiết
AH
5 tháng 8 2018 lúc 16:26

Ta có: 3 chia hết cho 3; 15 chia hết cho 3 ; 87 chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3

==>(3+15+87+12) chia hết cho 3

  Do đó : Để S1 chia hết cho 3 thì x cũng chia hết cho 3

Ta có: 25 chia hết cho 5; 70 chia hết cho 5; 95 chia hết cho 5

==> (25+70+95) chia hết cho 5

Do đó : Để S3 chia hết cho 5 thì x cũng chia hết cho 5

Mấy câu còn lại làm tương tự nhé

Bình luận (0)
AH
5 tháng 8 2018 lúc 16:29

S10: 27+12+x+14 không chia hết cho 3

Ta có: 27 chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3; 14 không chia hết cho 3

Nên tổng (27+12+14) không chia hết cho 3

==> x€N

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
ND
2 tháng 11 2016 lúc 17:15

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

Bình luận (0)
LH
2 tháng 11 2016 lúc 16:43

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HG
13 tháng 12 2015 lúc 12:56

Có x + 5 chia hết cho 5

Mà 5 chia hết cho 5

=> x chia hết cho 5

Có x - 12 chia hết cho 6

Mà 12 chia hết cho 6

=> x chia hết cho 6

Có 14 + x chia hết cho 7

Mà 14 chia hết cho 7

=> x chia hết cho 7

=> x thuộc BC(5; 6; 7)

Có: 5 = 5; 6 = 2.3; 7 = 7

=> BCNN(5; 6; 7) = 5.2.3.7 = 210

=> x thuộc B(210)

=> x thuộc {0; 210; 420;......}

Bình luận (0)