Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
BD
16 tháng 1 lúc 22:03

tôi tôi tôi..... ko bt

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NT
30 tháng 1 2021 lúc 21:20

b) Đặt \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58\)

Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot13\cdot...\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot29\)

hay \(B⋮377\)

Đặt \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot39\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot3\cdot13\cdot...\cdot29\cdot6\)

\(\Leftrightarrow C⋮13\cdot29\)

\(\Leftrightarrow C⋮377\)

Ta có: \(A=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58+3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow A=B+C\)

mà \(B⋮377\)(cmt)

và \(C⋮377\)(cmt)

nên \(A⋮377\)(đpcm)

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết

Bạn tham khảo bài sau nhé:

https://hoidap247.com/cau-hoi/2044248

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PA
28 tháng 4 2019 lúc 20:44

a) chữ số tận cùng của A là 0 vì có nhân với 10

b)

Bình luận (0)
PN
12 tháng 1 2020 lúc 9:36

A chữ số tận cùng là 0 vì trong dãy số nhân cs nhân với 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
12 tháng 1 2020 lúc 9:38

bạn ơi xin lỗi nha

câu trả lời của mik là sai đó nên đừng vội mà chép vào nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HV
14 tháng 3 2022 lúc 17:02

mik ko thấy ảnh

Bình luận (0)
H24
14 tháng 3 2022 lúc 17:02

lỗi h/ảnh

Bình luận (0)
ZT
14 tháng 3 2022 lúc 17:02

ảnh dou ạ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NM
22 tháng 11 2021 lúc 8:29

a/ 

\(\overline{aba}=101.a+10b=98a+3a+7b+3b=\)

\(=\left(98a+7b\right)+3\left(a+b\right)\)

\(98a+7b⋮7;\left(a+b\right)⋮7\Rightarrow3\left(a+b\right)⋮7\)

\(\Rightarrow\overline{abc}=\left(98a+7b\right)+3\left(a+b\right)⋮7\)

b/ xem lại đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ES
Xem chi tiết
LP
19 tháng 8 2023 lúc 17:04

 a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.

 b) 

Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)

c) Cách làm tương tự câu b.

Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
KN
5 tháng 4 2019 lúc 6:08

Tìm chữ số tận cùng của A

- Tìm được chữ số tận cùng của tích B = 1.4.7.10…58 là 0

- Tìm được chữ số tận cùng của tích C = 3.12.21.30…174 là 0

- Tìm được và kết luận chữ số tận cùng của A là 0

Chứng tỏ rằng A chia hết cho 377

- Nhận xét 377 = 13.29

- Tìm được quy luật của các thừa số trong tích B là các số tự nhiên chia 3 dư 1, nên B chứa thừa số 13. Do đó B = 1.4.7.10.13…58

                                                     B = 1.4.7.10.13…29.2

Suy ra B chia hết cho 377

- Tìm được quy luật của các thừa số trong tích C là các số tự nhiên chia 9 dư 3, nên C chứa thừa số 39. Do đó C = 3.12.21.30.39…174

                                                     C = 3.12.21.30.(3.13)…(6.29)

Suy ra C chia hết cho 377

- Kết luận A chia hết cho 377

Bình luận (0)
CP
5 tháng 4 2019 lúc 20:08

Cảm ơn bạn nha!

Bình luận (0)
HM
5 tháng 5 2024 lúc 10:20

 Đặt B=1⋅4⋅7⋅10⋅...⋅58

Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên

B=1⋅4⋅7⋅10⋅13⋅...⋅58

⇔B⋮13⋅58

⇔B13⋅29

hay B⋮377

Đặt C=3⋅12⋅21⋅30⋅...⋅174

Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên B=3⋅12⋅21⋅30⋅39⋅...⋅174

⇔C=3⋅12⋅21⋅30⋅3⋅13⋅...⋅29⋅6

⇔C⋮13⋅29

⇔C⋮377

Ta có: A=1⋅4⋅7⋅10⋅...⋅58+3⋅12⋅21⋅30⋅...⋅174

⇔A=B+C

mà B⋮377

và C⋮377C

nên A⋮377

Bình luận (0)