Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
BS
Xem chi tiết
BQ
Xem chi tiết
H24
5 tháng 4 2015 lúc 9:03

a) Vì (n + 2) - (n - 1) = 3 chia hết cho 3 nên n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 hoặc cùng không chia hết cho 3.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) chia hết cho 9.

Mà 12 không chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9

Vậy (n - 1)(n + 2) + 12 không chia hết cho 9

b) ab + 1 = cd.(1)

 a + b = c + d \(\Rightarrow\)a = c + d - b.

Thay a vào (1) ta có :

(c + d - b).b + 1 = cd

\(\Rightarrow\)cb + db - b2 + 1 = cd

\(\Rightarrow\) 1                      = cd - cb - db + b2

\(\Rightarrow\) 1                      = (cd - cb) - (db - b2)

\(\Rightarrow\) 1                      = c(d - b) - b(d - b)

\(\Rightarrow\) 1                      = (c - b)(d - b)

\(\Rightarrow\) c - b = d - b

\(\Rightarrow\)c = d (đpcm)

 

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HS
5 tháng 4 2019 lúc 20:16

a, Biểu thức A có \(5\inℤ,n\inℤ\). Để A là phân số thì ta có điều kiện là :\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne-1\)

\(A=\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow n-n+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : ....

c, \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}< \frac{50}{50}=1\)

\((đpcm)\)

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
KG
2 tháng 4 2019 lúc 23:56

2n+3/n+2

Bình luận (0)
PV
3 tháng 4 2019 lúc 5:10

a, A là phân số thì n+2 khác 0 =>n khác -2

vậy để A là phân số thì n khác -2

b, Để A là phân số tối giản thì 2n+3 chia hết n+2

\(\Rightarrow2n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(2n+3-\left(n+2\right)\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-4⋮n+2\)

\(\Rightarrow-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-1\right)=\left(1;-1\right)\)

ta có bảng:

n+2-11
n-3-1

vậy A tối giản khi n=-3 hoặc n=-1

Bình luận (0)
NH
3 tháng 4 2019 lúc 5:28

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và n+1

=>2n+3 chia hết cho d

=>2n+3-2(n+2)=-1 chia hết cho d=>d=1

=>A là ps thì n+2 khác 1 và -1=>n khác -1 và -3

Nếu n khác -1 và -3 thì A là ps tối giản

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
NU
9 tháng 8 2021 lúc 21:32

a) ĐKXĐ: a\(\ge\)0, a\(\ne\)1

A=(\(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)).\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

A=\(\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}\).\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-1\right)}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)=\(\dfrac{2}{a-1}\)

b) Để A\(\in\)Z\(\Rightarrow\)x-1\(\in\) Ư(2)=\(\left\{-1,1,-2,2\right\}\)

x-1-2-112
x-1023

vì x\(\ge\)0,x\(\ne\)1 nên x\(\in\)\(\left\{-1,0,2,3\right\}\)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NM
20 tháng 4 2017 lúc 12:27

de a la 1 ps =>x-1 khac 0=>x khac 1

A khi x  =3 la:2/3-1=1

A khi x = -3 la:2/-3-1=1/-2

de A la so nguyen thi 2 chia het cho x-1

=>x-1thuoc (U)2={1;-1;2;-2}

=>x thuoc{2;0;3;-1}

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)