Lấy ví dụ chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ \(F_2\) đến \(I_2\)
Viết 4 phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ Flo đến Iot
\(2F_2+2H_2O\rightarrow4HF+O_2\uparrow\) (Nước cháy khi tiếp xúc với Flo)
\(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
\(Br_2+2KI\rightarrow2KBr+I_2\)
\(I_2+H_2⇌2HI\)
Viết 2 VD chứng minh \(F_2>Cl_2>Br_2>I_2\)
+) VD1:
\(H_2+F_2\xrightarrow[\text{nhiệt độ âm}]{\text{bóng tối}}2HF\\ H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\\ H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\\ H_2+I_2\xrightarrow[xt]{t^o}2HI\)
+) VD2:
\(2NaI+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\\
2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\\
2NaCl+F_2\rightarrow2NaF+Cl_2\)
Từ \(VD_1,VD_2\rightarrow F_2>Cl_2>Br_2>I_2\left(đpcm\right)\)
\(H_2+F_2\xrightarrow[bóngtối]{-250^oC}2HF\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{as}2HCl\)
\(H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)
\(H_2+I_2\leftrightarrow2HI\) (đk: nhiệt độ, xúc tác)
\(\Rightarrow\)Khả năng oxi hóa \(H_2\) của halogen giảm dần từ \(F_2\) xuống \(I_2\)
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Viết PTHH chứng minh : a, tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ F2 đến I2 b, HCL vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá c, HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh
a)
- F2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thấp, trong bóng tối
\(H_2+F_2\underrightarrow{-252^oC}2HF\)
- Cl2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thường, có ánh sáng
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{as}2HCl\)
- Br2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao
\(Br_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)
- I2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác
\(I_2+H_2\xrightarrow[Pt]{350-500^oC}2HI\)
=> Tính oxh giảm dần từ F2 đến I2
b)
- HCl có tính khử: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
- HCl có tính oxh: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c)
- \(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
Viết các phương trình phản ứng để chứng minh:
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.
- Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.
- Ion Fe3+ có tính oxi hóa.
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.
=> Xét pứ vs nước và phi kim em nhé
- Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.
=>Xét pứ Cu
Fe2++Cuo->Fe0+Cu+2
, Axit đặc
Fe2++H++NO3-2->Fe+3+NO+H2O
- Ion Fe3+ có tính oxi hóa.
=>Xét pứ td vs Fe
Fe+3+Fe0->Fe+2
Lấy các ví dụ để minh họa các chất sau đây đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử trong các phản ứng hóa học: S, H2S, SO2, H2SO3.
S vừa có tính khử và tính OXH
\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH )
\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử )
H2S chỉ thể hiện tính khử
\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử )
\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH
\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH )
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử )
H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH :
\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\) ( Chất OXH )
\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử )
?Khi hoạt động của 1 cơ quan giảm đi hay được tăng cường có ảnh hưởng gì đến hoạt động của cơ quan khác? ?Lấy ví dụ để chứng minh.
Biện pháp tu từ nào có liên quan đến pc lịch sự đã học
Em hãy lấy 2 ví dụ chứng minh
- Biện pháp tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là: nói giảm nói tránh
- VD: + '' Cái áo này của cậu không được đẹp lắm ''
+ '' Bác đã đi rồi sao Bác ơi? ''
Câu 1. Nêu tính chất hóa học của AXIT. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 2. Nêu tính chất hóa học của BAZO. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 3. Tính nồng độ phần trăm của 250g dung dịch có chứa 25g muối ăn.
Câu 4. Tính nồng độ mol của 200ml dung dịch có 9,8g axit sunfuric
Câu 5. Cho 5,6g sắt vào 100ml dung dịch HCl. Tính thể tích khí sinh ra. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
Câu 6. Hòa tan nhôm bằng 150ml dung dịch axit sunfuric 1,5M. Tính khối lượng nhôm đã dùng và nồng độ mol của muối tạo thành. Xem như thể tích thay đổi không đáng kể.
Câu 7. Cho 5,6g sắt tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1,5M. Tính nồng độ chất sau phản ứng (Xem thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 8. Cho 16 gam hỗn hợp Mg, Fe tan hết trong 100 ml dd HCl 8M. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
giải giúp em nha mọi người :))
thank mọi mười <3
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(C_{NaCl}=\dfrac{25.100}{250}=10\)0/0
Câu 4 : \(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Câu 5 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt